Dân tộc t’riêng
-
Đề tài "Hôn nhân truyền thống của dân tộc Giẻ - Triêng (qua nghiên cứu nhóm Triêng ở làng Đăk Răng xã Đăk Dục huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum)" đã giới thiệu toàn cảnh về hôn nhân truyền thống của người Giẻ - Triêng ở Kon Tum; trình bày thực trạng và chỉ ra đặc thù riêng của hôn nhân truyền thống của người Giẻ - Triêng; qua đó đề ra các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy nét văn hóa truyền thống trong phong tục hôn nhân của người Giẻ - Triêng.
136p unforgottennight01 11-08-2022 9 1 Download
-
Luận văn nghiên cứu cấu trúc âm nhạc và cách diễn tấu cồng chiêng Giẻ Triêng. Làm rõ những điều kiện cần và đủ cho việc truyền dạy cồng chiêng Giẻ Triêng tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Xác định biện pháp để truyền dạy cồng chiêng Giẻ Triêng học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.
24p fennik 14-11-2019 30 3 Download
-
Trang phục dân tộc Gié – Triêng có đặc điểm riêng, có cá tính trong phong cách tạo hình và ăn vận, cùng với một số dân tộc khác khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên, chúng tạo nên giá trị văn hóa quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới quá trình hình thành và phát triển chung của lịch sử trang phục ở Việt Nam. Trang phục dân tộc Gié - Triêng Từ xa xưa, người Gié - Triêng tranh thủ lúc nông nhàn để dệt vải, khung cửu người Gié - Triêng khá thô sơ, chỉ dệt được vải...
5p sunshine_2 24-06-2013 139 8 Download
-
Ai đã từng có dịp đến thăm các làng của người Ve (thuộc một nhóm tộc người Giẻ Triêng) ở Quãng Nam hẳn sẽ không quên thưởng thức một món ăn đặc sản mang đậm hương vị vùng cao - Món láp. Láp - Món ăn truyền thống của người Ve Làm món láp đơn giản nhưng để có được món món ăn ngon thì cần sự khéo léo của người chế biến. Món láp không kén chọn nguyên liệu. Láp có thể làm từ bát kì loại thịt naof của động vật, trừ thịt chó (vì thịt chó rất hôi)....
3p sunshine_2 24-06-2013 78 4 Download
-
Nhà Rông là một tác phẩm nghệ thuật lớn bao gồm điêu khắc, hội họa, trang trí,… đặc biệt là sự thể hiện không gian thiêng liêng, sức mạnh cộng đồng, là linh hồn của các làng, bản ở Kon Tum. Là một vùng đất mang đậm nét truyền thống sử thi và là nơi cội nguồn của ngôi nhà Rông truyền thống, Kon Tum có nhiều dân tộc bản địa sinh sống, gồm: Dân tộc Xơ Đăng, Bahnar, Ja Rai, Jẻ Triêng, Brâu, Rơ Mâm. Đối với các dân tộc nơi đây, nhà Rông chiếm giữ vị trí quan trọng...
8p tramoi_1 20-06-2013 166 19 Download
-
Dân tộc Thổ Tên dân tộc: Thổ (Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Tày Poọng, Ðan Lai, Ly Hà). Dân số: 68.394 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: phía tây tỉnh Nghệ An. Phong tục tập quán: Xưa ở nhà sàn, nay hầu hết là nhà trệt. Sống đoàn kết và gắn bó với nhau. Có tục "ngủ mái": Nam nữ thanh niên được nằm tâm tình với nhau, nhất là vào dịp tết, lễ hội (nhưng phải sử sự đứng đắn bởi dư luận và luật tục rất nghiêm minh). ...
6p vannguyen1811 09-07-2010 181 24 Download
-
Đâm trâu là một nghi lễ được xuất hiện trong một số lễ hội của hầu hết các dân tộc thuộc nhóm ngữ hệ Môn- Khơme như M'nông, Bahnar, Xê đăng, Giẻ-Triêng, Mạ, Cơ Tu, Xtiêng, Bru-vân Kiều,H'rê, Tà Ôi...Dân tộc Gia Rai, Chăm-H'roi, Ê đê M'dhur, tuy thuộc ngữ hệ khác (Mã Lai - Đa Đảo) nhưng cũng có tục đâm trâu. Đây là một hiện tượng văn hóa gây nhiều tranh cãi, bàn luận : tốt hay xấu, nên hay không nên duy trì. Được chứng kiến "ăn trâu" ở buôn làng và gần đây là "lễ hội...
1p phuongthanh2 31-10-2009 225 46 Download
-
Vùng văn hóa Tây Nguyên đã để lại những ấn tượng đặc biệt hấp dẫn trong dòng chảy văn hóa Việt Nam và thế giới. Nói đến Tây Nguyên là nhắc đến những biểu tượng văn hóa được hóa thân trong các loại hình nghệ thuật của hơn 30 dân tộc thiểu số, đặc biệt là những cư dân bản địa như người ê-đê, Ba-na, Brâu, Gia-rai, Sê-đăng, Triêng.
3p truongthinh 09-10-2009 407 127 Download