Đánh giá hàm lượng các kim loại độc
-
Kim loại nặng ở dạng ion và vượt ngưỡng cho phép sẽ rất độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trong hầu hết công trình nghiên cứu nước mặt cũng như trầm tích đáy thì hàm lượng Zn, Cu ở mức tương đối cao hơn so với các nguyên tố còn lại. Nghiên cứu này giúp người dân cũng như các nhà quản lý tham khảo, định hướng trong việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên trong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
9p vinatis 30-07-2024 2 2 Download
-
Kim loại trong bụi đường, mà đặc biệt là Asen (As) có tiềm năng gây tác động xấu đến môi trường và con người. Khác với đa phần các kim loại độc, việc đánh giá tác động của As cần quan tâm tới dạng tồn tại của As bởi vì các dạng As có độc tính khác nhau, Asen vô cơ (iAs) có độc tính cao hơn dạng hữu cơ và Asen hoá trị III (AsIII) độc hơn Asen hoá trị V (AsV).
11p vishekhar 01-11-2023 9 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng là đánh giá hàm lượng KLN (Cd, Hg, Pb) trong nước nuôi, trong Ngao trắng và mức độ tích lũy một số KLN trong Ngao trắng tại các khu vực nghiên cứu ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng; Đề xuất cảnh báo mức độ tiêu thụ Ngao trắng hàng ngày góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
112p mitmit02 18-05-2023 26 7 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Đánh giá hàm lượng các kim loại độc trong nước, trầm tích và nghêu (Meretrix lyrata) ở vùng cửa sông Tiền, tỉnh Tiền Giang" là xác định được hàm lượng các kim loại độc (Cd, Á, Ni, Cr, Pb, Cu, Zn) và Fe, Mn trng nước, trầm tích và nghêu (do hàm lượng Hg trong môi trường rất nhỏ, cỡ siêu vết ở vùng cửa sông Tiền.
66p unforgottennight02 20-08-2022 13 4 Download
-
Kim loại vi lượng là thành phần tất yếu của tự nhiên. Tuy nhiên hàm lượng của chúng ngày càng tăng cao trong môi trường bao gồm thủy vực, dưới các hoạt động phát thải của con người. Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng riêng lẻ và kết hợp của đồng (Cu) và crôm (Cr) ở nồng độ từ 5 – 500 µg/L lên sự phát triển của bèo tấm ở điều kiện phòng thí nghiệm trong thời gian 10 ngày.
7p vikissinger 03-03-2022 26 2 Download
-
Nội dung của Luận văn là nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho phép xác định đồng lượng vết antimon và đồng bằng phương pháp Von - Ampe hòa tan. Đánh giá độ đúng, độ chụm, giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp thông qua mẫu chuẩn. Xác định hàm lượng Sb và Cu trong một số mẫu rau trồng xung quanh khu vực Núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
82p fishbell 05-07-2021 18 3 Download
-
Đánh giá ô nhiễm môi trường là vấn đề cần quan tâm của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Thông thường, các nguồn ô nhiễm trong không khí do 3 nguồn chính: quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp; các nguồn ô nhiễm sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp; các nguồn ô nhiễm từ phương tiện giao thông. Nghiên cứu này sử dụng rêu Barbula, xem như các trạm quan trắc sinh học. Rêu Barbula là thực vật bậc thấp, rễ giả, chúng hút các chất dinh dưỡng thông qua lá và thân.
9p caygaocaolon6 22-07-2020 65 4 Download
-
Chất lượng nước hồ Xuân Hương trên cơ sở một số yếu tố vật lí, hóa học và sinh học được khảo sát vào tháng 4 (đại diện mùa khô) và tháng 7 (đại diện mùa mưa) năm 2013. Bên cạnh đó, độc tính sinh thái của loài vi khuẩn lam Cylindrospermopsis raciborskii phân lập từ hồ Xuân Hương cũng được đánh giá trên cơ sở phơi nhiễm với loài vi giáp xác Daphnia magna. Kết quả khảo sát, nghiên cứu đã cho thấy nước hồ đang bị phú dưỡng hóa và suy giảm nghiêm trọng. Sự ưu thế và bùng phát vi khuẩn lam là dấu hiệu không tốt cho các thủy sinh vật trong hồ. Loài vi khuẩn lam C.
9p ketaucho 20-11-2019 73 5 Download
-
Tổng quan về lưu vực sông Đáy; hệ số phân bố của các kim loại nặng; độc tính kim loại nặng; các phương pháp phân tích kim loại nặng; phương pháp xử lý mẫu nước và trầm tích. Nghiên cứu các mẫu nước, mẫu chất rắn lơ lửng và mẫu trầm tích đáy tại các địa điểm nằm trên lưu vực sông Đáy. Phân tích xác định tổng hàm lượng kim loại nặng trong pha lỏng, chất rắn lơ lửng và trầm tích đáy bằng phương pháp phân tích ICP – MS trên cơ sở tối ưu hóa các điều kiện đo và đánh giá phương pháp phân tích.
15p bibianh 26-09-2019 83 2 Download
-
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu hàm lượng một số kim loại nặng, quá trình dịch chuyển của chúng cũng như đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước sông cho khu vực hạ lưu sông Ba. Kim loại nặng như Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn,...thường không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá của các thể sinh vật mà thường tích luỹ trong cơ thể chúng.
5p hanh_tv24 29-03-2019 56 1 Download
-
Luận văn được thực hiện với các mục tiêu sau: Phân tích hàm lượng kim loại nặng và đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng trong bùn và trong nước của hồ Thanh Nhàn và Trúc Bạch; phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật ở 2 hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn.
84p change13 07-07-2016 120 9 Download
-
Luận văn nhằm xác định hàm lượng tổng và hàm lượng các dạng liên kết của các kim loại Cu, Pb, Zn và Cd trong một số cột trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu khu vực đi qua thành phố Thái Nguyên; đánh giá sự thay đổi hàm lượng tổng và các dạng của các kim loại Cu, Pb ,Zn và Cd theo chiều sâu của cột trầm tích và giữa các cột trầm tích.
75p change13 07-07-2016 74 7 Download
-
Bài viết đánh giá thực trạng ô nhiễm các kim loại nặng As, Cd, Pb, Hg, Fe, Mn... trong nước sinh hoạt của khu vực đã và dnag9 có phòng thí nghiệm chung hoạt động (khu vực nghiên cứu). Từ đó xác định hàm lượng As, Cd, Pb, Hg, Fe, Mn... tồn lưu trong cơ chế động, thực vật dùng làm thực phẩm cho người được nuôi, trồng và khai thác xung quanh khu vực nghiên cứu; xác định mối liên hệ giữa hàm lượng As, Cd, Pb, Hg, Fe, Mn...
8p lalala05 30-11-2015 134 18 Download
-
Hiện nay vấn đề ô nhiễm nước bởi kim loại nặng (KLN) độc hại đang được các nhà khoa học trên thế giới cũng như trong nước quan tâm. Nước bề mặt và nước ngầm là một hệ phức tạp bao gồm nhiều chất vô cơ và hữu cơ tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau. Trong đó, phải kể đến hàm lượng kim loại nặng độc hại đặc biệt là thủy ngân (Hg).
7p lalala05 30-11-2015 220 21 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát sự biến đổi theo thời gian hàm lượng các kim loại nặng trong nước sông Hồng, xác định dạng chuyển tải đặc trưng (hòa tan/lơ lửng) trong nước sông của các kim loại này, từ đó cho phép đánh giá chất lượng nước sông Hồng theo các tiêu chuẩn về hàm lượng kim loại nặng.
13p nganga_03 21-09-2015 85 6 Download
-
Trong thời gian gần đây, sản xuất và tiêu thụ rau đang phải đối mặt với vấn đề hết sức nghiêm trọng, đó là sự mất an toàn trong các sản phẩm rau. Số vụ ngộ độc thực phẩm từ rau có xu hướng ngày càng gia tăng. Hiện tượng rau không an toàn, chứa nhiều kim loại nặng, dư thừa hàm lượng nNitrat, và hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) tồn dư trên mức cho phép, và vi sinh vật trong sản phẩm rau cũng chưa được kiểm soát chặt chẽ đã gây ảnh hưởng tới sức...
131p tuyetmuadong2013 24-04-2013 180 62 Download
-
Vật lý:Độ đục, nhiệt độ, màu sắc, mùi vị Hóa học: Độ pH, Độ cứng của nước, Độ axit và độ kiềm, Độ cứng của nước, lượng oxy hoà tan trong nước, Nhu cầu oxy sinh học, Nhu cầu oxy hoá học, Hàm lượng phốtpho, Hàm lượng sunphat, Hàm lượng nito, Hàm lượng kim loại nặng, Sinh học: các thông số VSV: Coliform tổng, ecoli Các thông số cơ bản đánh gía chất lượng nước Tùy theo từng loại nước sử dụng với mục đích khác nhau, sẽ có một số tiêu chuẩn tương ứng với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu cơ...
6p lehuuloi 02-07-2010 171 165 Download