Đất phèn ở đồng bằng Sông Cửu Long
-
Luận án "Xây dựng mô hình toán cho lan truyền nước phèn tại vùng tứ giác Long Xuyên và áp dụng xem xét một số tác động đến sản xuất trong vùng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu bổ xung các phương trình còn thiếu để xây dựng mô hình toán cho lan truyền nước phèn trong hệ thống kênh rạch vùng TGLX vào đầu mùa mưa và áp dụng xem xét một số tác động đến sản xuất trong vùng.
27p hoahogxanh11 12-09-2023 8 4 Download
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 401/2021 tổng hợp các nghiên cứu sau: Ứng dụng mô hình Quefts trong ước đoán năng suất tiềm năng và hiệu quả hấp thu N, P, K cho cây lúa trên đất phù sa và đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long; Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại tiêu; Tuyển chọn vi sinh vật vùng rễ có khả năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii Sacc., Fusarium oxysporum và kích thích sinh trưởng thực vật;...
162p viblackwidow 07-04-2023 12 4 Download
-
Bài viết Đặc điểm sinh trưởng của cỏ bàng (Lepironia articulata) tại một số sinh cảnh ở đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện nhằm đánh giá đặc điểm sinh trưởng của cỏ bàng tại một số sinh cảnh khác nhau ở đồng bằng sông Cửu Long góp phần cung cấp các dữ liệu khoa học cần thiết cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển các vùng đất ngập nước nội địa, cụ thể là đồng cỏ bàng.
11p vipettigrew 21-03-2023 7 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả hấp thu (internal efficiencies - IE) của N, P, K cho cây lúa trồng trên đất phèn và phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm được thực hiện vào vụ đông xuân 2016-2017 và vụ hè thu 2017 trên 2 nhóm đất phèn và phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long.
10p vipettigrew 21-03-2023 10 2 Download
-
Bài viết Khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của ba loài cỏ Para, Ghine và Setaria làm thức ăn gia súc trên đất nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cửu Long được nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của một số loài cỏ gia súc trên đất nhiễm phèn.
9p vipettigrew 21-03-2023 10 2 Download
-
Bài viết Phân lập vi khuẩn hòa tan lân (P-nhôm) trên vùng đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long được nghiên cứu nhằm mục tiêu phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn có hiệu quả hòa tan lân trên đất phèn, hướng tới ứng dụng sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh hòa tan lân giúp cải thiện sinh trưởng và năng suất cây trồng.
8p viargus 03-03-2023 11 2 Download
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học đất "Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn đồng bằng sông Cửu Long" trình bày đánh giá sự biến đổi về hình thái, tính chất của đất phèn sau 20 năm canh tác và xác định nhu cầu dưỡng chất NPK cho cây lúa trên đất phèn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
180p vineville 03-02-2023 22 10 Download
-
Bài viết nhằm ước lượng hàm lượng lân (P) hữu dụng và đạm (N) tổng số trong một số nhóm đất chính trồng lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dựa vào hàm lượng các bon hữu cơ (OC) có trong đất. Nghiên cứu được thực hiện trên ba nhóm đất, bao gồm phèn, phù sa và nhiễm mặn đang canh tác lúa ở vùng ĐBSCL.
7p vicolinzheng 10-12-2021 20 1 Download
-
Nghiên cứu này đánh giá phát thải của khí nhà kính (CH4 và khí N2O) trên ruộng lúa tại 10 điểm thí nghiệm với 4 loại đất (phù sa, mặn, phèn, xám) và 2 loại sử dụng đất (2 lúa, 2 lúa - 1 màu). Mẫu khí được lấy 4 lần lặp cho 1 điểm, ở 8 giai đoạn sinh trưởng (bén rễ hồi xanh, đẻ nhánh, vươn lóng, phân hóa đòng, phát triển đòng, trỗ bông, chín sữa và chín sáp) trong 2 vụ lúa (vụ xuân và vụ mùa) với tổng số 2.560 mẫu bằng phương pháp buồng kín và được phân tích bằng máy sắc ký khí.
13p viseulgi2711 09-09-2021 27 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất điều chỉnh lượng phân bón N, P, K thích hợp cho lúa cao sản trên đất phù sa và đất phèn, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón đa lượng đối với cây lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!
249p icecreamjuice 08-07-2021 18 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định hiệu lực cộng dồn của phân P và phân K đến năng suất lúa ba vụ trên đất phù sa và lúa hai vụ trên đất phèn ở ĐBSCL. Đánh giá hiệu lực trực tiếp của phân N, hiệu lực trực tiếp và tồn dư phân P, phân K đến một số chỉ tiêu chất lượng gạo trên cơ cấu lúa ba vụ trên đất phù sa và lúa hai vụ trên đất phèn ở ĐBSCL. Đề xuất điều chỉnh lượng phân bón N, P, K thích hợp cho lúa cao sản trên đất phù sa và đất phèn, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón đa lượng đối với cây lúa ở ĐBSCL.
249p chuheodethuong 09-07-2021 25 5 Download
-
Vườn Quốc gia U Minh Hạ là một trong những kiểu rừng úng phèn, đầm lầy than bùn quan trọng còn sót lại và được công nhận là 1 trong 3 khu bảo tồn đất ngập nước ưu tiên cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhờ có hệ sinh thái khá đa dạng nên đây là nơi sinh sống của các loài động vật hoang dã và của nhiều loài thực vật, trong đó phải kể đến là các loài thực vật dùng làm thuốc. Kết quả điều tra đã ghi nhận có 190 loài cây thuốc thuộc 160 chi, 75 họ, 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Pteridophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
0p vichaeng2711 04-05-2021 43 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và đánh giá khả năng phân hủy lá mía của nhóm vi khuẩn bản địa trong đất phèn canh tác mía ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mẫu đất được thu thập tại ba vùng đất phèn có diện tích canh tác mía lớn ở ĐBSCL: huyện Bến Lức (Long An), huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) và huyện Hòn Đất (Kiên Giang).
4p kethamoi11 01-04-2021 41 2 Download
-
Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz, Elaeocarpaceae) là loài cây hoang dại, chịu nước, mọc nhiều trên vùng đất phèn, mặn. Quả cà na được dùng làm thực phẩm ở một số nước vùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam, Cà na mọc hoang rất nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Đây là một nguồn nguyên liệu phong phú, dễ tìm, rẻ tiền nhưng cho đến nay, các công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về loài cây này còn hạn chế.
9p 035522894 17-04-2020 67 5 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được hiệu suất sử dụng của đạm, lân và kali cho lúa trên vùng đất phèn với cơ cấu lúa 2 vụ/năm; vùng phèn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thí nghiệm được thực hiện trên giống lúa OM5451 với kiểu bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại với 5 nghiệm thức bón phân gồm _NPK, _N, _P, _K, NPK (ĐC). Vụ Đông Xuân áp dụng công thức 90 N - 50 P2O5 - 30 K2O (kg/ha) và vụ Hè Thu áp dụng công thức 80 N - 60 P2O5 - 30 K2O (kg/ha).
5p mangamanga 21-02-2020 32 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu đất loại sét yếu phân bố ở các tỉnh An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu và Cà Mau đất lẫn hữu cơ có hàm lượng từ 2.39 đến 7.2%, thành phần khoáng vật phổ biến là Thạch anh, Illit và Kaolinit, có chứa tổng m uối hòa tan với hàm lượng từ 0.35 đến 3.62% và nhiễm phèn với pH = 5.6 đến 7.0; Dung lượng trao đổi từ 3.6 đến 15.6mg/100g đất khô; với cation trao đổi đặc trưng là ion Fe3+.
10p mangamanga 21-02-2020 25 2 Download
-
Mục đích của luận án nhằm phân lập các chủng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân hiện diện trong đất và nội sinh trong cây lúa, khoai lang trên đất phèn. Đánh giá và tuyển chọn các chủng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân có ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất của lúa và khoai lang trồng trên đất phèn trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng.
27p phongtitriet000 08-08-2019 48 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Xác định hàm lượng N, P, K có trong các bộ phận của cây lúa, nhu cầu N, P, K cần để sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân và Hè Thu trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL).
9p vivinci2711 20-08-2019 47 4 Download
-
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc bón các dạng phân đạm sự phát thải N2O, bốc thoát NH3 và năng suất trong điều kiện canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
26p cotithanh321 06-08-2019 31 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá ảnh hưởng của ba kiểu canh tác chuyên lúa (ngập nước thường xuyên, điều kiện yếm khí chiếm ưu thế, lúa - màu (ngập khô luân phiên, điều kiện yếm khí xen kẽ hiếu khí) và chuyên màu (môi trường cạn, điều kiện hiếu khí chiếm ưu thế) và loại đất (đất phèn và đất phù sa) lên sự hiện diện của nhóm và dòng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí có khả năng phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất.
28p cotithanh321 06-08-2019 44 2 Download