Điều tra khu hệ động vật
-
Nghiên cứu về thành phần loài động vật đáy và cỏ biển tại huyện Gò Công Đông (Tiền Giang). Nằm trong khuôn khổ dự án “Điều tra, đánh giá hiện trạng nhận chìm và xác định các khu vực có thể nhận chìm tại vùng biển từ mực nước triều thấp nhất trung bình nhiều năm ra phía biển 12 hải lý”, được tiến hành vào 12/2022.
10p vialicene 19-07-2024 4 1 Download
-
Với sự tài trợ kinh phí của dự án sự nghiệp môi trường tỉnh Nghệ An, các loài thú ăn thịt nhỏ và nơi cư trú của chúng tại xã Thông Thụ- Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt đã được điều tra từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2020. Bài viết trình bày hiện trạng quần thể và sinh cảnh sống của các loài thú ăn thịt nhỏ vào mùa hè ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, xã Thông Thụ huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
8p vipettigrew 21-03-2023 13 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo vệ, phục hồi hệ thực vật ngập mặn ở vùng cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng" đã điều tra được thành phần loài, đặc điểm phân bố của hệ thực vật ngập mặn ở vùng cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng cũng như hồi cứu diễn thế hệ thực vật ngập mặn ở khu vực nghiên cứu; đánh giá được các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động đến hệ thực vật ngập mặn vùng cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng; đề xuất các giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm bảo vệ và phục hồi hệ thực vật ngập mặn ở vùng cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng.
80p unforgottennight02 20-08-2022 19 6 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thống kê động vật đáy cỡ nhỏ ở 110 trạm khảo sát của 4 vùng biển ven bờ Việt Nam, th c hiện trong tháng 10–11/2018. Đã xác định 39 loài trong tổng số 49 dạng loài và nhóm loài thuộc 32 giống, 23 họ, 5 bộ và 3 lớp, đã ghi nhận mới 2 loài giáp xác chân khác cho khu hệ Việt Nam, đó là Cymadusa brevidactyla (Chevreux, 1907) và Photis hawaiensis J.L. Barnard, 1955.
8p viellenkullman 13-05-2022 33 4 Download
-
Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đề xuất một số biện pháp phục hồi, phát triển rừng ngập mặn bằng các phương pháp đo ô tiêu chuẩn, lập tuyến điều tra nhằm xác định một số đặc trưng cơ bản của thảm thực vật ngập mặn tại khu vực nghiên cứu về mật độ, diện tích, độ nhiều... Và tìm hiểu những tác động nhân sinh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của hệ thực vật ngập mặn.
9p vistephenhawking 20-04-2022 44 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học khu vực Rừng Nà và xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài động thực vật; đác định giá trị đa dạng sinh học và các loài có giá trị bảo tồn ở Khu vực Rừng Nà - Mộ Đức; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường khu vực Rừng Nà - Mộ Đức.
89p badbuddy09 05-04-2022 38 4 Download
-
Trong quá trình chế biến cá Tra (Pangasius hypophthalmus) phi lê đông lạnh, hệ vi sinh vật bị ảnh hưởng bởi nguyên liệu và điều kiện chế biến, do đó có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu này nhằm so sánh chất lượng vi sinh vật tại công đoạn phi lê và chỉnh hình ở 04 nhà máy chế biến cá Tra (VL, DT, AG và CT) thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
8p vijijen2711 12-06-2021 48 3 Download
-
Vườn Quốc gia U Minh Hạ là một trong những kiểu rừng úng phèn, đầm lầy than bùn quan trọng còn sót lại và được công nhận là 1 trong 3 khu bảo tồn đất ngập nước ưu tiên cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhờ có hệ sinh thái khá đa dạng nên đây là nơi sinh sống của các loài động vật hoang dã và của nhiều loài thực vật, trong đó phải kể đến là các loài thực vật dùng làm thuốc. Kết quả điều tra đã ghi nhận có 190 loài cây thuốc thuộc 160 chi, 75 họ, 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Pteridophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
0p vichaeng2711 04-05-2021 43 2 Download
-
Bài viết cung cấp một số dẫn liệu ban đầu về thú, chim, sát, lưỡng cư đã khảo sát, điều tra, nhằm góp phần bảo tồn và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo sâu hơn, bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.
7p vimichigan2711 24-03-2021 27 3 Download
-
Bài viết trên cơ sở nguồn tư liệu thu thập nhiều năm, kết hợp các dẫn liệu từ kết quả “Điều tra, đánh giá, đề xuất các khu bảo vệ, bảo tồn sinh thái cảnh quan vùng biển ven bờ tỉnh Phú Yên”, đã ghi nhận được ở vùng ven bờ biển tỉnh Phú Yên có 52 loài thuộc 28 giống, 13 họ, 6 bộ của lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
11p nguaconbaynhay9 03-12-2020 51 2 Download
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng loài, công tác quản lý và sử dụng cây xanh tại các trường trung học cơ sở (THCS) thuộc quận Hà Đông, Hà Nội nhằm làm cơ sở để phát triển mảng xanh trong khu vực các trường học nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung. Phương pháp điều tra dựa trên phương pháp khảo sát thực vật học tại 15 trường và phỏng vấn kết hợp bảng hỏi đối với lãnh đạo, giáo viên và học sinh tại các trường nêu trên. Kết quả cho thấy thực vật tại các trường có sự đa dạng với 23 bộ, 46 họ và 55 loài.
10p mangamanga 29-02-2020 69 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả bước đầu điều tra khu hệ động vật có xương sống trên cạn của khu vực núi tây Côn Lĩnh, tỉnh Hà Giang thông qua thành phần loài; danh sách loài động vật có xương sống trên cạn của khu vực Tây Côn Lĩnh, Hà Giang.
9p nguaconbaynhay 22-10-2019 28 1 Download
-
Luận án với mục tiêu lập danh lục thành phần loài, xây dựng khóa phân loại, mô tả đặc điểm hình thái cơ bản của các loài cá ở hệ thống sông Ba. Phân tích đặc điểm phân bố địa lý, các nhóm sinh thái cá sông Ba; yếu tố địa động vật của khu hệ cá; điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi và nghề cá sông. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn lợi cá hệ thống sông Ba.
27p hieuminhdo 03-09-2019 50 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La với hệ sinh thái đặc trưng cho vùng núi Tây Bắc là nơi có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt là các loài động vật. Kết quả của cuộc điều tra khu hệ động vật vào năm 2013 đã xác định được 25 loài thú và 12 loài chim quý hiếm hiện đang cư trú tại Khu bảo tồn. Các loài thú và chim quý hiếm tại Khu BTTN Sốp Cộp có kích thước quần thể nhỏ, nhiều loài ở mức độ hiếm hoặc rất hiếm, nguy cơ tuyệt chủng cục bộ là rất cao nếu không có các giải pháp bảo tồn kịp thời và hợp lý.
8p hanh_tv32 02-05-2019 61 1 Download
-
Kết quả điều tra trong 3 năm (2012 – 2014) về thành phần loài sinh vật gây hại khu di sản thánh địa Mỹ Sơn đã ghi nhận có 50 loài, bao gồm 16 loài mối thuộc động vật không xương sống, 9 loài động vật có xương sống, 5 chi nấm mốc và 16 loài thực vật. Trong số này chỉ có duy nhất 1 loài mối xâm nhập vào bên trong các toà tháp và mới chỉ gây hại ở mức độ nhẹ. Đã xác định được 3 chi nấm mốc (Aspergillus, Trichoderma và Penicillium) gây hại chính cho các tòa tháp. Mức độ gây hại nặng nhất là khu tháp C, B, tiếp đến là khu tháp D và khu tháp A bị nấm mốc gây hại ở mức độ nhẹ nhất.
14p cathydoll4 21-02-2019 55 7 Download
-
Trong khuôn khổ của Chương trình Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam và Chương trình Đánh giá tác động của chất độc dioxin, các nghiên cứu về dơi đã được tiến hành ở hai khu vực này. Kết quả điều tra đã bổ sung một số dẫn liệu về thành phần loài dơi ở khu vực nghiên cứu.
5p cathydoll3 14-02-2019 77 1 Download
-
Nội dung bài viết tiến hành điều tra, khảo sát khu hệ động vật không xương sống ở nước và bước đầu đưa ra dẫn liệu về thành phần loài động vật không xương sống ở nước tại khu vực này.
6p cathydoll1 09-01-2019 75 3 Download
-
Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình đã phối hợp với Ban Quản lý KBTTN Pù Hu tổ chức triển khai điều tra, khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật ĐVN, ĐVĐ tại KBTTN Pù Hu trong năm 2012.
5p cathydoll1 09-01-2019 39 2 Download
-
Nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên động thực vật của khu dự trữ sinh quyển, năm 2012 và đầu năm 2013, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát bước đầu về khu hệ chim tại quần đảo Cù Lao Chàm.
8p cathydoll1 09-01-2019 26 2 Download
-
Việc điều tra, khảo sát nhằm xác định chính xác thành phần, số lượng và tình trạng các loài động vật quý hiếm tại khu vực là việc làm cấp bách, có giá trị về mặt khoa học và bảo tồn.
6p cathydoll1 09-01-2019 62 2 Download