intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị thiếu hụt hormon tăng trưởng

Xem 1-10 trên 10 kết quả Điều trị thiếu hụt hormon tăng trưởng
  • Thiếu hụt hormon tăng trưởng là do tuyến yên không sản xuất đủ hormon tăng trưởng dẫn đến tình trạng lùn ở trẻ em. Tỷ lệ mới mắc dao động từ 1/3500 – 1/4000. Bài viết trình bày nhận xét kết quả điều trị hormon tăng trưởng tái tổ hợp ở bệnh nhân thiếu hụt hormon tăng trưởng.

    pdf3p viyoko 17-09-2024 5 1   Download

  • Thiếu hormon tăng trưởng là nguyên nhân thường gặp gây tầm vóc thấp, được điều trị bằng phác đồ thay thế hormon tăng trưởng tái tổ hợp tiêm dưới da. Bệnh nhân thường đạt được vận tốc chiều cao tối đa trong năm đầu điều trị, sau đó sẽ giảm dần trong những năm sau cho đến khi ngừng điều trị.

    pdf7p vihassoplattner 04-01-2022 28 1   Download

  • Bài viết cho thấy: Hormon tăng trưởng - Growth homon (GH - somatropin) là hóc môn của thùy trước tuyến yên có chức năng điều khiển sự phát triển tăng trưởng về chiều cao cân nặng của trẻ. Thiếu hụt hormon tăng trưởng là một bệnh lý hiếm gặp, gây hậu quả trẻ chậm lớn, lùn, thấp còi… trẻ cần được phát hiện và điều trị sớm để cải thiện chiều cao cuối và giúp trẻ tự tin hòa nhập trong cuộc sống.

    pdf5p vidietmarhopp 24-12-2021 24 1   Download

  • Nghiên cứu một loạt ca bệnh bao gồm 3 bệnh nhân thiếu hụt hormon tăng trưởng được bắt đầu điều trị hormon tái tổ hợp thay thế ở tuổi 47 tháng và 75 tháng. Tất cả bệnh nhân tại thời điểm bắt đầu điều trị đều có tầm vóc thấp (< - 4SD theo tuổi và giới), nồng độ IGF1 thấp hơn so với chuẩn, tuổi xương thấp hơn so với tuổi thực. Phim chụp MRI sọ não không phát hiện khối bất thường. Đối với ca bệnh đầu tiên, trẻ được làm test kích thích hormon tăng trưởng với glucagon và kết quả nồng độ GH đỉnh thấp 0.024 ng/ml. Phác đồ hormon thay thế đã được điều trị trong vòng 3-5 năm.

    pdf4p trinhthamhodang12 01-07-2021 24 4   Download

  • Bài viết nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị hormon tái tổ hợp ở trẻ thiếu hụt hormon tăng trưởng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

    pdf4p trinhthamhodang12 01-07-2021 17 2   Download

  • Thiếu hụt hormon tăng trưởng là một trong những nguyên nhân phổ biến của thấp lùn ở trẻ em. Bài viết trình bày việc chẩn đoán thiếu hụt hormon tăng trưởng ở trẻ em thấp lùn.

    pdf6p vithomas2711 16-03-2020 37 2   Download

  • hIGF-1 (human Insulin-like Growth Factor 1) là nhân tố tăng trưởng do gan tiết ra dưới sự kích thích của hormone tăng trưởng GH. hIGF-1 được chỉ định để điều trị bệnh lùn ở trẻ do thiếu hụt hIGF-1 và được sử dụng để kích thích sự phát triển khối lượng cơ ở các vận động viên thể dục thể thao. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hIGF-1 có khả năng kiểm soát lượng glucose trong máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 1 và type 2, có tác động tích cực đến một số bệnh thần kinh như bệnh alzheimer, một số bệnh tim mạch và nhiều nghiên cứu ứng dụng chức năng của hIGF-1 vẫn đang được tiến hành.

    pdf6p trinhthamhodang 24-10-2019 79 1   Download

  • Thuốc dùng trong bệnh loãng xương Loãng xương là một bệnh do chuyển hóa, là nguyên nhân hàng đầu gây ra các trường hợp gãy xương. Tỷ lệ mắc bệnh và là nguyên nhân gây tử vong khá cao. Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam nên còn gọi là loãng xương sau mãn kinh. Việc tạo xương vẫn bình thường nhưng việc hủy xương lại tăng lên làm cho lượng xương giảm đi tới mức ảnh hưởng mọi mặt đến khung xương. Nguyên nhân có rất nhiều: Thiếu hụt estrogen (nữ), androgen (nam) hoặc thừa hormon. Hội chứng Cushing (tăng tiết...

    pdf3p nauyeuyeu 31-12-2010 96 7   Download

  • Tiểu đường khi mang thai Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện trong quý II cho đến khoảng thời gian sau sinh (chiếm khoảng 7%). Phần lớn trường hợp mắc tiểu đường thai kỳ không cần điều trị, bạn chỉ cần sinh hoạt, ăn uống hợp lý để kiểm soát lượng đường trong máu. Nguyên nhân Khi bạn mang thai, cơ thể bạn sản xuất nhiều hormone làm giảm hoạt động của insulin khiến cho việc cung cấp glucose tới các tế bào bị thiếu hụt. Kết quả, glucose được tích lũy nhiều trong máu, làm lượng đường trong máu tăng...

    pdf3p chongyeudau 25-10-2010 122 4   Download

  • Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện trong quý II cho đến khoảng thời gian sau sinh (chiếm khoảng 7%). Phần lớn trường hợp mắc tiểu đường thai kỳ không cần điều trị, bạn chỉ cần sinh hoạt, ăn uống hợp lý để kiểm soát lượng đường trong máu. Nguyên nhân Khi bạn mang thai, cơ thể bạn sản xuất nhiều hormone làm giảm hoạt động của insulin khiến cho việc cung cấp glucose tới các tế bào bị thiếu hụt. Kết quả, glucose được tích lũy nhiều trong máu, làm lượng đường trong máu tăng cao. Các yếu tố tăng...

    pdf5p nguhoiphan 27-08-2010 144 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2