Dinh dưỡng đất ngập mặn
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần cơ giới và hàm lượng dinh dưỡng đất ngập mặn khu vực ven biển ba huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu và Nghi Lộc của tỉnh Nghệ An, với mục đích phục vụ quy hoạch trồng tái sinh các diện tích rừng ngập mặn đã mất.
11p vispiderman 15-06-2023 11 3 Download
-
Mục tiêu chính của bài viết là xác định biến động sử dụng đất và đánh giá mối quan hệ giữa biến động đó với yếu tố tự nhiên huyện Thái Thụy - Thái Bình. Yếu tố địa mạo, thổ nhưỡng, khoảng cách tới đường bờ và biến động đường bờ được lựa chọn như là biến độc lập trong quan hệ với biến động sử dụng đất khu vực này
8p viirenerosenfeld 26-05-2022 38 3 Download
-
Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ.
7p viellenkullman 13-05-2022 57 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tự nhiên tại Cồn Trong Ông Trang và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đây nhằm mục đích góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì hệ sinh thái, phục vụ cho phát triển bền vững rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng của triều biển Đông và biển Tây, ứng phó với biến đổi khí hậu.
258p guitaracoustic02 08-12-2021 39 4 Download
-
Luận án nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tự nhiên tại Cồn Trong Ông Trang và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đây nhằm mục đích góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì hệ sinh thái, phục vụ cho phát triển bền vững rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng của triều biển Đông và biển Tây, ứng phó với biến đổi khí hậu.
26p guitaracoustic02 08-12-2021 28 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tự nhiên tại Cồn Trong Ông Trang và hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đây nhằm mục đích góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì hệ sinh thái, phục vụ cho phát triển bền vững rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng của triều biển Đông và biển Tây, ứng phó với biến đổi khí hậu.
258p bobietbay 08-10-2021 36 5 Download
-
Mô hình đất ngập nước kiến tạo được sử dụng để xử lý nước thải ao nuôi tôm nước mặn tại Bạc Liêu. Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý các chất hữu cơ và dinh dưỡng trong đất ngập nước với diện tích 400 m2 , sử dụng các loại thực vật bản địa có khả năng chịu mặn như năng lượng, thủy trúc, cỏ nước mặn. Hệ thống xử lý bao gồm hồ sinh học kết hợp đất ngập nước với mục đích tái sử dụng nước cho ao nuôi tôm sú với diện tích 2000m2 , cũng chính là nguồn nước thải đưa vào hệ thống xử lý.
4p viansan2711 28-07-2021 40 3 Download
-
Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngập mặn trồng tại cửa sông Ba Lạt.
8p vivientiane2711 29-06-2020 53 3 Download
-
Cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) thuộc họ Bàng (Combretaceae) là loài cây ngập mặn chính thức. Nó có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007). Có 3 quần thể Cóc đỏ hình thành 2 kiểu quần xã của cây Cóc đỏ ở Khu dự trữ Sinh quyển RNM Cần Giờ, đó là kiểu Quần xã Dà - Cóc đỏ ở Tiểu khu 4, Tiểu khu 14 và kiểu quần xã Đước đôi - Cóc đỏ - Dà ở Tiểu khu 7. Tốc độ tăng trưởng đường kính của cây ở TK 4 cao nhất đạt 0,78 cm/năm, kế đến là ở TK 14 đạt 0,63 cm/năm và ở TK7 đạt 0,58 cm/năm.
12p gaunguyen6789 18-10-2019 57 2 Download
-
Dải đất ven biển, rừng ngập mặn, đê biển là một thể thống nhất, tạo thành một bức tường vững chắc ngăn chặn những tác động bất lợi từ Đại Dương vào đất liền, tăng khả năng lắng đọng phù sa mở rộng diện tích, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ sinh thái.
10p vititan2711 13-08-2019 62 3 Download
-
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, tồn tại ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Đây là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao do nhận được một lượng lớn chất dinh dưỡng từ trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng Trang trồng tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
8p vinobita2711 03-06-2019 53 2 Download
-
Sâm đất thu ở 10 địa điểm khác nhau trong năm 2015 đã được phân tích protein tổng số bằng phương pháp AOAC (Association of Official Analytical Chemists) và phân tích hàm lượng axit amin bằng phương pháp HPLC (High-performance liquid chromatography - Sắc kí lỏng hiệu năng cao). Kết quả cho thấy hàm lượng protein tổng số trung bình là 11% ở Siphonosoma australe australe và 9,79% ở Sipunculus nudus.Đặc biệt có đến 19 loại axit amin với chín loại axit amin không thay thế.
2p hdwwkjalhfwfwa 14-05-2019 35 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích là xác định cơ sở khoa học để phân chia lập địa làm cơ sở cho việc trồng rừng ngập mặn bảo vệ các đảo... Với phương pháp nghiên cứu dựa trên các khảo sát về thể nền, độ ngập triều, độ mặn nước biển và thực vật phân bố tự nhiên theo tuyến điều tra; kết hợp thu mẫu đất, nước và phân tích các chỉ số dinh dưỡng và độc tố chính trong phòng thí nghiệm.
14p hanh_tv30 26-04-2019 72 2 Download
-
Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy tỉnh Nam Định là điểm Ramsar ven biển độc đáo của Việt Nam. Nơi đây có hệ sinh thái cửa sông ven biển rất quan trọng cả về mặt sinh thái và kinh tế- xã hội. Khu vực rừng ngập mặn ven cửa Ba Lạt này có diện tích hơn 7.100 ha, là điểm dừng chân của các loài chim di trú quốc tế nằm trong sách đỏ quốc tế. Kết quả nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2010 cho thấy số lượng các loài chim lội nước biến động không lớn, tuy nhiên từ năm 2010 đến nay số lượng đang có chiều hướng giảm mạnh, đặc biệt là Rẽ mỏ thìa (Eurynorhynchus pygmeus) đã không còn thấy xuất hiện tại Vườn.
5p cumeo2425 02-07-2018 61 2 Download
-
Mục đích khảo sát Khảo sát và đo đạc động lực trầm tích bề mặt và quá trình bồi xói ở vùng rừng ngập mặn rạch Cồn Bửng, Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Phân tích và đánh giá sự xói mòn và bồi tụ tại khu vực khảo sát. Nội dung thực hiện Phân tích mẫu đất tại khu vực khảo sát. Khảo sát sự xói bồi bề mặt bằng tracer stick. Khảo sát sự xói lở đường bờ bằng các mốc cọc. Khảo sát sự thay đổi đường bờ bằng máy định vị GPS. ...
41p ruavanguom 16-10-2012 128 17 Download
-
Với đặc tính thích nghi trong điều kiện môi trường khô hạn, ngập úng, nước mặn, đất nghèo chất dinh dưỡng, cây sơ ri đã chiếm một diện tích lớn trên vùng đất Bình Phú (TP.Bến Tre). Và cũng là nơi có diện tích đất trồng sơ ri nhiều nhất ở Bến Tre.
2p lotus_0 13-01-2012 79 9 Download
-
Thủy triều có ở những vùng biển mở, các đại dương. Trầm tích đới ven bờ, sự hình thành tam giác châu, thủy triều giử một vai trò nhất định. Nếu tam giác châu bị ngập triều thì đó là đồng bằng thủy triều. Theo phân loại đất ngập nước thì đất ngập triều thuộc vào vùng nước mặn ven biển. Trầm tích là các chất nào có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như biển,...
5p gauhaman123 18-11-2011 74 7 Download
-
Chương 4 CÁC CHẤT ĐỘC (Fe, H2S, B, Mn, Al, độ mặn) TRONG ĐẤT LÚA NƯỚC 4.1 Độc sắt Độc Fe chủ yếu được gây ra do sự sự hấp thu quá nhiều Fe ừi nồng độ Fe trong dung dịch đất cao. Ngay từ khi mới cấy lúa có thể bị ảnh hưởng độc khi số lượng Fe được tích luỹ nhiều sau khi ngập lụt. Những giai đoạn sinh trưởng sau cây lúa bị ảnh hưởng độc Fe do hấp thụ quá nhiều Fe2+ bởi vì độ thấm của rễ tăng lên và sự khử của Fe của...
10p daicahaudau 01-07-2011 159 61 Download
-
I/ Yêu cầu chung: Thanh long thuộc nhóm cây ưa sáng, rễ bàng và ăn cạn nên đất trồng thanh long phải thông thoáng, không bị ngập nước vào mùa mưa, lũ. Cây không bị che ánh sáng mặt trời quá 30% diện tích chiếu sáng; Nước tưới không nhiễm phèn, nhiễm mặn. II/ Chuẩn bị cây trụ: - Trụ xi măng: dài 2,0 cạnh vuông 12-15cm. - Trụ được chôn sâu 0,5- 0,6m và tiến hành làm mô (ụ) III/ Chuẩn bị đất: - Nên làm mô đất nhằm giúp thoát nước tốt. - Kích thước mô: Cao 10 -15cm, đường...
6p luan89tn 22-04-2011 531 65 Download
-
(NNVN) Cây mướp đắng (khổ qua) có nguồn gốc ở châu Phi, hiện nay được trồng rộng rãi ở khắp các nơi trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Do có biên độ sinh thái rộng, nên ở vùng nhiệt đới mướp đắng có thể sinh trưởng quanh năm, rất dễ mẫn cảm với điều kiện úng ngập. Mướp đắng có thể trồng trên nhiều loại đất nhưng sinh trưởng thuận lợi nhất trên đất giầu dinh dưỡng và thoát nước tốt. Các biện pháp kỹ thuật. 1. Thời vụ Mướp đắng gieo từ đầu tháng 3 đến tháng...
4p lenguyentn 19-04-2011 144 20 Download