Độ mặn cây cóc đỏ
-
Bài viết tập trung chủ yếu nghiên cứu sự phân bố của loài cóc kèn trong mối liên quan với các yếu tố tự nhiên như thành phần cơ giới đất, hàm lượng mùn và nitơ tổng số trong đất, tỉ lệ C:N, độ mặn ở rừng ngập mặn Xuân thuỷ, Nam định góp phần phát triển loài cây dược liệu này trong tương lai.
9p vigandhi 23-02-2022 26 2 Download
-
Từ lá của cây Cóc đỏ thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ, 5 hợp chất flavonoid đã được cô lập, bao gồm naringenin (1), quercetin (2), quercitrin (3), myricetin (4), myricitrin (5). Cấu trúc của các hợp chất này được xác định thông qua các phương pháp phổ nghiệm. Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase của các hợp chất cô lập được khảo sát, trong đó naringenin có hoạt tính cao nhất với giá trị IC50 là 1.87 µg/ml và cao hơn chất đối chứng dương acarbose (IC50 = 138.20 µg/ml).
5p viclerkmaxwel 16-02-2022 16 3 Download
-
Bài viết này đề cập đến thành phần loài thực vật ngập mặn và hiện trạng phân bố của loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) tại rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Tổng số 42 loài, 34 chi thuộc 26 họ của 2 ngành Polypodiophyta và Magnoliophyta đã được xác định ở khu vực này. Mời các bạn cùng tham khảo!
11p retaliation 18-08-2021 43 3 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu về một ṣố đặc điểm hı̀nh thái và giải phẫu của lá và thân cây Cóc đỏ bằng phương pháp hình thái so sánh, vi phẫu nhuộm kép tạm thời, đo kích thước mẫu và chụp hình tiêu bản trên kính hiển vi nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu về một số đặc điểm thı́ch nghi của loài cây Cóc đỏ phân bố ở Nam Bộ với các điều kiên môi trường sinh thái khác nhau.
10p angicungduoc11 18-04-2021 28 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu nhằm cung cấp những dẫn liệu bước đầu về đặc điểm phân bố của quần xã có các quần thể Cóc đỏ phát triển ở khu vực Rạch Tràm nhằm góp phần cung cấp thông tin cho việc khoanh vùng bảo tồn và phát triển hiệu quả cây Cóc đỏ này ở địa phương.
8p nguathienthan11 06-04-2021 37 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
163p capheviahe27 23-02-2021 27 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
26p capheviahe27 23-02-2021 16 3 Download
-
Kết quả di trồng loài cóc đỏ (lumnitzera littorea (jack) voigt.) tại đầm Thủy Triều (tỉnh Khánh Hòa)
Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt.) là loài cây ngập mặn (true mangrove) thuộc họ Bàng (Combretaceae). Đây là loài quý hiếm, có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng cao và được phân hạng VU A1a, c, d trong Sách Đỏ Việt Nam và IUCN Red list (Bộ khoa học và Công nghệ, 2007; Su et al., 2007). Đối với công tác bảo tồn và phục hồi quần thể cóc đỏ ở tự nhiên, có hai vấn đề chính cần được quan tâm. Bài báo này nêu lên một số kết quả di trồng loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) tại đầm Thủy Triều (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa), phục vụ cho công tác phục hồi và bảo tồn quần thể cóc đỏ.
9p tradaviahe11 04-01-2021 16 2 Download
-
Cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) thuộc họ Bàng (Combretaceae) là loài cây ngập mặn chính thức. Nó có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007). Có 3 quần thể Cóc đỏ hình thành 2 kiểu quần xã của cây Cóc đỏ ở Khu dự trữ Sinh quyển RNM Cần Giờ, đó là kiểu Quần xã Dà - Cóc đỏ ở Tiểu khu 4, Tiểu khu 14 và kiểu quần xã Đước đôi - Cóc đỏ - Dà ở Tiểu khu 7. Tốc độ tăng trưởng đường kính của cây ở TK 4 cao nhất đạt 0,78 cm/năm, kế đến là ở TK 14 đạt 0,63 cm/năm và ở TK7 đạt 0,58 cm/năm.
12p gaunguyen6789 18-10-2019 57 2 Download
-
Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigh.) là loài cây chính thức của rừng ngập mặn, có tên trong sách đỏ Việt Nam (1996). Loài này đã được tìm thấy vào năm 2005 ở Tiểu khu 7, Tiểu khu 14, huyện Cần Giờ với những cây cao 8 – 10 m, đường kính 10 – 15 cm cùng với một số cây con tái sinh trong tự nhiên. Tuy nhiên các cây con này có tốc độ tăng trưởng chậm và tỉ lệ sống rất thấp, vì thế việc gieo ươm cây Cóc đỏ trong vườn ươm và nghiên cứu các điều kiện sinh thái cần thiết cho sự sinh trưởng của cây là rất quan trọng. Trong đó, độ mặn là nhân tố không thể thiếu đối với cây rừng ngập mặn.
9p chauchaungayxua 17-10-2019 44 3 Download
-
Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi của cây Cóc đỏ sau 6 tháng thí nghiệm với các chế độ che sáng (CĐCS) khác nhau và độ mặn là 0% và 100% độ mặn thí nghiệm (ĐMTN). Sự sinh trưởng của cây Cóc đỏ ở các độ mặn khác nhau sau 6 tháng thí nghiệm với 5 chế độ che sáng và 3 độ mặn khác nhau.
5p cathydoll3 14-02-2019 79 3 Download
-
Xét trên tổng thể sinh khí hậu khu vực phù hợp phát triển rừng ngập mặn với 14 loài cây này và một số loài nhập trồng từ vùng khác như Nipa fruticans (Dừa nước), Lumnitzera littorea (Cóc đỏ) và Sonneratia apetala (Bần không cánh). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
10p nguyenvanhoangvnu 12-06-2017 59 6 Download
-
Kết quả phân tích mô hình hồi quy đa biến cho thấy trong các nhân tố sinh thái nghiên cứu có ba nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến cây Cóc đỏ tái sinh, đó là yếu tố mùa, chất hữu cơ và pH đất. Về khả năng tái sinh tự nhiên của cây Cóc đỏ tái sinh có sự khác biệt giữa mùa khô và mùa mưa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
9p bautroibinhyen16 09-02-2017 98 8 Download
-
Mục đích của Báo cáo: Nghiên cứu tăng trưởng của loài cây tóc đỏ (Lumnitzera Littorea (Jack) Voigt) với các chế độ muối khác nhau ở giai đoạn vườn ươm là xác định mối quan hệ giữa các độ mặn của nước với sự sinh trưởng của loài cóc đỏ ở giai đoạn vườn ươm, từ đó xác định độ mặn thích hợp cho sự sinh trưởng của cây cóc đỏ trong gieo ươm.
69p maiyeumaiyeu06 20-08-2016 91 9 Download
-
Chàng trai Sài Gòn và chuyến thực tập “trăm sự cậy nhờ” Chiếc cốc của Phong nom thật kì dị. Lùn và bự giống một chiếc bát hơn. Cậu cười hớn hở. “Đây là lần đầu tiên tớ được tự tay nặn một thứ gì đó!”. Phong giải thích với tôi như thế.
9p camp_1 12-08-2013 43 4 Download
-
.Chút lá vàng của mùa thu luôn đem đến cho khách cũng như gia chủ cảm giác yên bình, lãng mạn. Các bạn cần chuẩn bị nguyên vật liệu sau: - Vải trắng - Nước cà phê/ trà - Cành cây khô - Chỉ, keo dán, kéo Thực hiện Bước 1: - Pha loãng chút cà phê hay trà, có thể dùng đồ còn lại của bữa sáng vào một chiếc cốc. Bước 2: .- Trải vải trắng ra khay, từ từ rót đều cà phê lên. Để đạt được vẻ tự nhiên, bạn nên rót đậm ở 1 số chỗ, nhưng cũng để khô 1 số chỗ. Bước 3: -...
4p chaochaonz 28-05-2013 56 5 Download
-
Anh một chàng sinh viên nghèo. Làm thêm vất vả để kiếm thêm tiền trang trải học phí. Em tiểu thư cành vàng lá ngọc con nhà giàu có khá giả, gia đình có tới mấy osin. Lần đầu tiên về quê đến cây tỏi tây và cây hành em cũng không phân biệt được. Anh gặp em lần đầu tiên trong ngày khai giảng. Em đứng đó vui cười với đám bạn, mải mê làm đổ cốc coca lên váy trắng. Ngượng ngùng anh đưa em áo khoác che vết loang. Giây phút ấy em mãi không quên anh....
3p linhtinhnz 15-05-2013 62 3 Download
-
Thay diện mạo mới cho căn phòng thêm phần lãng mạn bay bổng. Sự kiện Khéo tay hay làm của chuyên mục Nhà đẹp sẽ cho bạn những kinh nghiệm thật quý giá trong việc tạo nên những đồ trang trí nhà cửa. Bạn cần chuẩn bị: cốc nhựa; xi măng; dây thép; giấy xi măng; giấy màu (xanh, hồng, vàng); kéo; keo dán; băng dính; vụn cây khô; dây buộc Các bước thực hiện: Đổ xi măng vào 2/3 cốc nhựa, chờ xi măng khô thành 1 khối trong cốc là được. Đây chính là phần đế giữ cây...
14p nhinhanhnz 11-05-2013 46 4 Download
-
Không gian lãng mạn với cốc đựng nến từ cành cây khô Những cành cây khô khốc tưởng như không có ý nghĩa gì lại có thể dễ dàng biến thành một vật trang trí độc đáo cho ngôi nhà của bạn!
5p hoahong_5 20-03-2013 92 10 Download
-
Những trái cây có lượng calo thấp Những loại trái cây có lượng calo ít là những trái cây có chứa ít hơn 50 calo mỗi lần ăn. Trong đó, quả anh đào chứa 25 calo, trái chanh chứa 16 calo (một cốc nước chanh vắt), ½ cốc quả mọng cho 23 calo, mận chứa 25 calo, cà chua chứa 9 calo. Trong đó, bạn không thể không nhắc đến quả bưởi vì nó được coi là một thực phẩm ăn kiêng phổ biến nhất. Một nửa quả bưởi chỉ chứa 35 calo. Mận có chứa 36 calo. Một chén...
3p bibocumi16 25-11-2012 140 5 Download