intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học hữu cơ: Nghiên cứu thành phần hoá học và thăm dò hoạt tính sinh học của ba loài thực vật ngập mặn vùng ven biển Việt Nam: Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học hữu cơ: Nghiên cứu thành phần hoá học và thăm dò hoạt tính sinh học của ba loài thực vật ngập mặn vùng ven biển Việt Nam: Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BA LOÀI THỰC VẬT NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM: CỎ CHÔNG (SPINIFEX LITTOREUS), HẾP (SCAEVOLA TACCADA) VÀ CÓC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA) Chuyên ngành : Hóa hữu cơ Mã số: 62440114 HÀ NỘI, 2017
  2. Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TSKH. TRẦN VĂN SUNG 2. TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học Viện họp tại Học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, hồi 14 giờ, ngày ... tháng...4 năm 2017
  3. I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế giới (2015), Việt Nam đứng ở top 2 trên bản đồ ung thư thế giới, bình quân mỗi năm có khoảng 70.000 người chết và 200.000 người mắc bệnh mới, con số này đang tiếp tục gia tăng. Trước tình hình đó các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm các hợp chất mới có thể tiêu diệt căn bệnh thời đại. Trong những năm gần đây một số quốc gia như Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Brazin, Trung Quốc, Úc...đã tập trung nghiên cứu khai thác và sàng lọc các hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ các loài cây ngập mặn. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay các công trình nghiên cứu thăm dò về hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của các loài cây ngập mặn đã được ứng dụng trong dân gian để làm thuốc còn rất ít. Chính vì vậy, với mong muốn phát hiện các chất có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học lý thú từ các loài ngập mặn ven biển đã được người dân sử dụng làm thuốc nhưng chưa được nghiên cứu nhiều về mặt hóa học cũng như hoạt tính sinh học, chúng tôi đã lựa chọn 3 loài cây vùng ngập mặn là loài Cỏ chông (S. littoreus (Burm. f.) Merr.), loài Hếp (S. taccada (Gaertn. Roxb.) và loài Cóc đỏ (L. littorea (Jack) Voigt.) làm đối tượng để nghiên cứu. Với mong muốn như trên, luận án đặt ra mục tiêu cụ thể như sau: 1. Chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea). 2. Xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập. 3. Đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học và thăm dò hoạt tính sinh học của ba loài thực vật ngập mặn vùng ven biển Việt Nam: Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)” là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, đóng góp mới vào việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài ngập mặn ven biển, một lĩnh vực chưa có nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam. Các kết quả của 1
  4. đề tài sẽ góp phần giải thích về bản chất hóa học của các vị thuốc dân gian, nâng cao giá trị sử dụng của các loài cây ngập mặn. 2. Những đóng góp mới của luận án  Lần đầu tiên ở Việt Nam và trên thế giới, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) và loài Cỏ chông (Spinifex littoreus) được nghiên cứu. Từ loài Cỏ chông đã phân lập và xác định cấu trúc của 11 hợp chất trong đó có 2 chất lần đầu tiên được phân lập từ thiên nhiên. Từ loài Cóc đỏ đã phân lập và xác định cấu trúc của 12 hợp chất. Luận án cho thấy dịch chiết từ hoa của loài Cỏ chông có hoạt tính chống ung thư vú (MCF7) và dịch chiết từ cành của loài Cóc đỏ có hoạt tính chống oxy hóa (theo phương pháp DPPH).  Lần đầu tiên ở Việt Nam thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Hếp (Scaevola taccada) được nghiên cứu. Đã phân lập và xác định cấu trúc của 9 hợp chất trong đó có 7 hợp chất lần đầu phân lập từ loài này. II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN  MỞ ĐẦU: Đề cập đến ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án.  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phần tổng quan tài liệu tập hợp các nghiên cứu trong nước và Quốc tế về các vấn đề liên quan đến 3 loài thực vật ngập mặn nghiên cứu.  CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Loài Cỏ chông (Spinifex littoreus) thu hái tại bờ biển xã Tam Hải, tỉnh Quảng Nam: Cặn chiết n- hexan; n- butanol hoa Cỏ chông. - Loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) thu hại tại bờ biển Thuận An Thừa Thiên Huế: Cặn chiết ethyl acetate và methanol lá và cành Cóc đỏ. - Loài Hếp (Scaevola taccada) thu hái tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi: Cặn chiết n-hexan và ethyl acetate lá cây Hếp. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp chiết mẫu thực vật. 2.2.2. Phương pháp phân lập, tinh chế các hợp chất 2
  5. Sử dụng sắc ký lớp mỏng (TLC) và sắc ký cột (CC). 2.2.3. Phương pháp thử hoạt tính sinh học 2.2.3.1. Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Sử dụng phương pháp giếng nồng độ trong môi trường lỏng để đánh giá mức độ kháng khuẩn của các mẫu thử. 2.2.3.2. Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH Sử dụng DPPH tạo gốc oxy hóa tự do để sàng lọc các chất chống oxy hóa. 2.2.3.3. Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào Xác định hàm lượng protein tế bào dựa vào mật độ quang học (OD) đo được khi thành phần protein tế bào được nhuộm bằng Sulforhodamine B (SRB). 2.2.4. Phương pháp xác định cấu trúc Xác định cấu trúc dựa trên các thông số vật lý kết hợp với các phương pháp phổ hiện đại gồm: Độ quay cực [α]D, phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS), phổ khối lượng phân giải cao (HR-ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1D-NMR): 1H-NMR, 13C-NMR và hai chiều (2D-NMR): HSQC, HMBC, COSY, NOESY. 2.3. Dữ liệu phổ của các chất phân lập được từ 3 loài cây nghiên cứu 2.3.1. Cây Hếp (S. taccada) 2.3.1.1. Các chất phân lập từ dịch chiết n-hexan lá cây Hếp  Glycerol 1,3-dihexadecanoate-2 (9Z,12Z-octadecadienoate) (ST1): Chất dạng dầu. (+)-ESI-MS (m/z): 853.5 [M + Na]+ (10%); 354.3 [M+2H-C15H31CO - C15H31CO]+ (100%). IR (KBr, υ = cm-1): 2937 (-CH alkan), 1744 (C=O ester), 1632 (C=C). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 5.37 - 5.31 (4H, m, H-9’’, H-10’’, H-12’’, H-13’’), 5.26 - 5.25 (1H, m, H-2), 4.29 (2H, dd, J = 12; 4.5 Hz, H1a, H3a), 4.14 (2H, dd, J = 12.0; 6.0 Hz, H1b, H3b), 2.76 (2H, t, J = 6.5 Hz, -CH=CH-CH2-CH=CH-), 2.32 - 2.29 (6H, m, OCOCH2CH2), 2.06 - 1.99 (4H, m, CH2CH2-CH=CH-), 1.60 (6H, m, OCOCH2CH2), 1.36 - 1.25 (62H, m, 13 CH2), 0.92 - 0.84 (9H, t, J = 6.5 Hz, CH3). C NMR (CDCl3, 125 MHz): 173.29, 173.26, 172.85 (C=O- ester), 130.2 ; 129.72; 128.10; 127.92 (CH=CH); 68.91; 62.11; 34.07 - 22.57 (CH2), 14.10; 14.06 (CH3). 3
  6.  α-amyrin (ST2): Chất dạng bột trắng. IR (KBr, υ = cm-1): 3399.80 (- OH), 2925 (-C-H), 1651 (C=C). (+)-ESI-MS (m/z): 445.20 [M+H2O+H]+ (20%). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 5.15 (1H, t, J = 3.5 Hz, H-12), 3.24 (1H, m, H-3), 2.02 (2H, dt, J =4.5; 13.5 Hz, H-2), 1.94 - 1.92 (2H, m, H-11), 1.65 (4H, m, H-1, H-15), 1.58 - 1.52 (1H, m, H-9), 0.75 (1H, d, J = 11.0 Hz, H-5); 1.02 (s, H-23); 0.81 (s, H-24); 0.97 (s, H-25); 1.01 (s, H-26); 1.09 (s, H-27); 0.89 13 (s, H-28); 0.94 (d, J = 7.0 Hz, H-29), 0.80 (d, J = 7.0 Hz, H-30). C NMR (CDCl3, 125 MHz): 38.83 (C-1), 28.14 (C-2), 79.09 (C-3), 38.83 (C-4), 55.22 (C-5), 18.38 (C-6), 32.97 (C-7), 40.05 (C-8), 47.76 (C-9), 36.93 (C-10), 23.40 (C-11), 124.46 (C-12), 139.62 (C-13), 42.12 (C-14), 27.3 (C-15), 26.65 (C-16), 33.78 (C-17), 59.11 (C-18), 39.70 (C-19), 39.64 (C-20), 31.28 (C-21), 41.56 (C- 22), 28.77 (C-23), 15.04 (C-24), 15.70 (C-25), 16.89 (C-26), 23.29 (C-27), 28.15 (C-28), 17.48 (C-29), 21.40 (C-30).  Stigmasterol (ST3): Chất hình kim. IR (KBr, ν = cm-1): 3397.79 (- OH), 2951.45 (-C-H), 1664.76 (C=C). (+)-ESI-MS (m/z): 413.05 [M+H]+ (100 %). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 5.35 (1H, m, H-6), 5.15 (1H, dd, J = 15.2; 8.6 Hz, H-23), 5.02 (1H, dd, J = 15.2; 8.7 Hz, H-22), 3.52 (1H, m, H-3), 1.02 (s, H- 19), 1.01 (d, J = 6.7 Hz, H-21), 0.85 (d, J = 6.5 Hz, H-26), 0.84 (t, J = 7.1 Hz, H- 29), 0.81 (d, J = 6.6 Hz, H-27), 0.69 (s, H-18). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): 37.28 (C-1), 31.68 (C-2), 71.80 (C-3), 42.32 (C-4), 140.77 (C-5), 121.70 (C-6), 31.88 (C-7), 31.88 (C-8), 50.18 (C-9), 36.53 (C-10), 21.22 (C-11), 39.70 (C-12), 42.23 (C-13), 56.88 (C-14), 24.37 (C-15), 28.91 (C-16), 55.98 (C-17), 12.05 (C- 18), 18.99 (C-19), 40.49 (C-20), 21.22 (C-21), 138.31 (C-22), 129.30 (C-23), 51.25 (C-24), 31.91 (C-25), 19.40 (C-26), 21.08 (C-27), 25.40 (C-28), 12.24 (C- 29).  Myricadiol (ST4): Chất dạng thạch mềm. IR (KBr, ν = cm-1): 3493.99; 3299.90 (-O-H), 2981.1 (-C-H), 1627.36 (C=C), 1088.85 (-C-O). (+)- ESI-MS (m/z): 443.18 [M+H]+ (15%); 413.14 [M+2H-CH2OH]+ (100%). 1H- NMR (DMSO, 500 MHz): 1.61; 1.59 (2H, m, H1α,H1β); 1.56; 1.53 (2H, m, H2α, H2β); 3.17 (1H, br s, H-3); 4.25 (1H, br s, 3-OH), 0.72 (1H, s, H-5), 2.17; 1.33 4
  7. (2H, m, H7α,H7β); 1.44 (1H, m, H-9);1.38; 1.35 (2H, m, H12α, H12β); 5.41 (1H, m, H-15); 2.12; 1.96 (2H, m, H16α, H16β); 0.47 (1H, m, H-18); 1.41; 1.13 (2H, m, H19α, H19β); 1.25; 1.23 (1H, m, H21α, H21β); 1.48; 1.46 (2H, m, H22α, H22β); 0.98 (3H, s, H-23); 0.7 (3H, s, H-24); 0.88 (3H, s, H-25); 1.01 (3H, s, H-26); 0.90 (3H, s, H-27); 2.98; 2.87 (2H, m, H28α, H28β); 4.25 (1H, br s, 28-OH); 0.93 (3H, s, H-29), 0.86 (3H, s, H-30). 13C-NMR (DMSO, 125 MHz): 37.32 (C-1), 26.85 (C-2), 76.79 (C-3), 38.50 (C-4), 55.09 (C-5), 18.43 (C-6), 41.05 (C-7), 39.02 (C- 8), 48.69 (C-9), 37.49 (C-10), 16.95 (C-11), 33.13 (C-12), 36.89 (C-13), 157.70 (C-14), 115.85 (C-15), 30.15 (C-16), 40.09 (C-17), 44.54 (C-18), 35.51 (C-19), 28.19 (C-20), 32.40 (C-21), 27.32 (C-22), 28.06 (C-23), 15.84 (C-24), 15.15 (C- 25), 25.77 (C-26), 21.42 (C-27), 63.20 (C-28), 33.65 (C-29), 29.69 (C-30). 2.3.1.2. Các chất phân lập từ cặn chiết ethyl acetate lá cây Hếp  n-tritriacontane (ST5): Chất dạng tinh thể màu trắng. Rf = 0.3 (n- hexane : CH2Cl2, 85:15). (+)-ESI-MS (m/z): 465 [M+H]+ (6%). Công thức phân tử: C33H68, M = 464. 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 0.81 (6H, t, J = 6.7 Hz), 1.19 (60H, br s), 1.48 (2H, br s). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): 14.12 (CH3), 29.37 (CH2), 22.70 (CH2), 29.67 - 29.71 (nhiều CH2), 31.94 (CH2).  n-tetracosane (ST6): Chất dạng tinh thể màu trắng. Rf = 0.3 (n- hexane : EtOAc, 93:7). (+)-ESI MS (m/z): 339 [M+H]+ (6%). Công thức phân tử: C24H50, M = 338. 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 0.87 (6H, t, J = 7.1 Hz), 1.25 13 (44H, br s). C NMR (CDCl3, 125 MHz): 14.12 (CH3), 22.7 (CH2), 29.38 - 29.45 (nhiều CH2), 31.94 (CH2).  β-sitosterol (ST7): Chất dạng tinh thể hình kim. Rf = 0.4 (n-hexane : EtOAc, 8:2). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 5.38 - 5.36 (1H, m), 3.56 - 3.52 (1H, m), 2.33 - 2.25 (2H, m), 2.05 - 1.97 (2H, m), 1.89 - 1.82 (3H, m), 1.70 - 1.65 (2H, m), 1.54 - 1.11 (24H, m), 1.07 (3H, s), 1.00 (3H, d, J = 6.7 Hz), 0.87 (3H, t, J = 7.1 Hz), 0.86 (6H, br s), 0.70 (3H, s).  Acid ursolic (ST8): Chất dạng bột màu trắng. Rf = 0.4 (CH2Cl2 : MeOH, 96:4). (+)-ESI-MS (m/z): 479.23 [M+Na]+; (-)-ESI-MS (m/z): 455.08 [M-H]-. IR (KBr, ν = cm-): 3414 (-OH), 1692 (C=O, acid), 2928 (C-H). 1H 5
  8. NMR (DMSO, 500 MHz): 5.11 (1H, br s, H-12), 4.25 (1H, m, 3-OH), 3.01 - 2.99 (1H, m, H-3), 2.10 (1H, d, J = 11.5 Hz, H-18), 0.89 (3H, s, H-23), 0.67 (3H, s, H-24), 0.86 (3H, s, H-25), 0.75 (3H, s, H-26), 1.04 (3H, s, H-27), 0.81 (3H, d, 13 J = 6.5 Hz, H-29), 0.90 (3H, d, J = 9.5 Hz, H-30). C-NMR (DMSO, 125 MHz): 38.24 (C-1), 26.98 (C-2), 76.85 (C-3), 38.37 (C-4), 54.79 (C-5), 18.00 (C-6), 30.19 (C-7), 39.10 (C-8), 47.02 (C-9), 36.53 (C-10), 23.81 (C-11), 124.58 (C-12), 138.19 (C-13), 41.64 (C-14), 32.71 (C-15), 22.85 (C-16), 46.83 (C-17), 52.38 (C-18), 38.44 (C-19), 38.50 (C-20), 27.54 (C-21), 36.32 (C-22), 28.26 (C- 23), 16.91 (C-24), 16.07 (C-25), 15.22 (C-26), 23.27 (C-27), 178.23 (C-28), 17.01 (C-29), 21.07 (C-30).  β-sitosterol glucoside (ST9): Chất dạng tinh thể màu trắng. 1H NMR (DMSO-d6, 500 MHz)  (ppm), J (Hz): 5.32 (1H, br s), 4.83 (3H, m); 4.39 (1H, t, J = 5.7 Hz); 4.22 (1H, d, J = 7.8 Hz); 3.64 (1H, dd, J = 5.5; 10.1 Hz); 3.48 - 3.38 (2H, m); 3.14 - 3.10 (2H, m); 3.08 - 3.05 (2H, m); 2.91 - 2.87 (1H, m); 2.38 - 2.34 (1H, m); 2.17 - 2.10 (1H, m); 1.97 - 1.90 (3H); 1.62 - 1.49 (m, 1H); 1.49 - 1.43 (m, 4H); 1.41 - 1.38 (m, 5H); 1.23 (3H, s); 1.00 (3H, d, J = 6.7 Hz); 0.96 (6H, br s); 0.90 (3H, d, J = 6.5 Hz), 0.81 (3H, d, J = 6.8 Hz); 0.80 (3H, d, J = 6.9 Hz); 0.65 (3H, s). 2.3.2. Cây Cóc đỏ (L.littorea) 2.3.2.1. Các chất phân lập từ dịch chiết ethyl acetate cành cây Cóc đỏ  Hỗn hợp β-sitosterol và stigmassterol (tỷ lệ 1:1) (CĐ1): 1H NMR (500 MHz, CDCl3): 5.35 - 5.34 (1H, m, H-6), 5.16 (0.6H, dd, J = 8.5 Hz; 15.0 Hz, H-22), 5.02 (0.6H, dd, J = 8.5; 15.0 Hz, H-23), 3.54 - 3.50 (1H, m), 2.31 - 2.23 (2H, m), 2.09 - 1.95 (4H, m), 1.86 - 1.83 (2H, m), 1.72 - 1.66 (2H, m), 1.66 - 1.63 (2H, m), 1.58 - 1.39 (15H, m), 1.38 - 1.20 (16H, m), 1.17 - 1.06 (5H, m), 1.02 (3H, d, J = 6.6 Hz), 1.01 (3H, s), 0.91 (3H, d, J = 6.3 Hz), 0.81 (3H, d, J = 13 7.4 Hz), 0.83 - 0.75 (6H, m), 0.69 (3H, s). C NMR (125 MHz, CDCl3): 140.68; 138.30; 129.29; 121.71; 71.8; 56.87; 56.77; 55.97; 51.24; 50.15; 45.90; 42.32; 42.21; 42.13; 40.47; 39.78; 39.69; 37.25; 36.50; 34.06; 32.40; 31.91; 31.77; 31.49; 24.72; 24.70; 22.68; 21.07; 19.79; 19.04; 14.08; 14.04. 6
  9.  2-methyl-1,3-dihydroxy-5-tridecylbenzene (CĐ2): Chất dạng dầu màu vàng. HR-(-)-ESI-MS (m/z): 305.2486 [M-H]-. Công thức phân tử: C20H34O2, M= 306. 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 6.23 (1H, s, H-4, H-6), 4.87 (1H, br s, 1-OH, 3-OH), 2.45 (2H, t, J = 7.5 Hz, H-1’), 2.08 (3H, s, CH3-Ar), 1.67 – 1.53 (5H, m, CH2), 1.28 – 1.25 (17H, m, CH2), 0.87 (3H, t, J = 6.5 Hz, H- 13’). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): 154.57 (C-1, C-3), 142.03 (C-5), 107.78 (C- 4, C-6), 107.34 (C-2), 35.54 (C-1’), 31.93; 31.20; 29.69; 29.69; 29.66; 29.60; 29.54; 29.36; 29.31; 22.69; 22.69 (CH2); 14.11 (C-13’); 7.72 (CH3-Ar).  1,3-dihydroxy-5-nonadecylbenzene (CĐ3): Chất dạng dầu màu vàng. (-)-ESI-MS (m/z) 375.35 [M-H]- (100%). Công thức: C25H44O2, M = 376. 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz): 6.23 (2H, s, H-4, H-6), 6.17 (1H, s), 4.82 (2H, s, OH), 2.48 (2H, t, J = 8.0 Hz, H-1’), 1.60 (2H, m), 1.29 – 1.16 (32H, m, CH2), 0.86 (3H, t, J = 7.0 Hz, H-19’). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): 156.5 (C-1, C-3), 146.1 (C-5), 107.99 (C-4, C-6), 100.17 (C-2), 35.85 (C-1’), 31.93; 30.07 - 22.70 (CH2); 14.11 (C-19’).  2-methyl-1,3-di-O-acetyl-5-tridecylbenzene (CĐ2a): 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz): 6.76 (1H, s, H-4, H-6), 2.55 (2H, t, J = 7.5 Hz; H-1’), 2.03 (3H, s, 1- CH3CO-, 3-CH3CO-), 1.94 (3H, s, CH3-Ar), 1.61 – 1.25 (22H, m, - CH2), 0.88 (3H, t, J = 6.5 Hz, H-13’).13C NMR (CDCl3, 125 MHz): 168.98 (C=O ester), 149.78 (C-1, C-3), 141.98 (C-5), 120.28 (C-2), 119.61 (C-4, C-6), 35.32; 31.93; 30.87; 29.69; 29.66; 29.55; 29.46; 29.36; 29.28; 22.69 (12xCH2), 20.80 (CH3CO-); 14.11 (C-13’), 7.72 (CH3-Ar). 2.3.2.2. Các chất phân lập từ cặn chiết ethyl acetate lá cây Cóc đỏ  Quercetin (CĐ4): Dạng bột màu vàng. IR (KBr, υ = cm-1): 3450 cm-1 (OH), 1662 cm-1 (C=O), 1614 cm-1 (C=C). 1H NMR (CD3OD, 500 MHz): 7.75 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2’), 7.65 (1H, dd, J = 2.0; 8.5 Hz, H-6’), 6.91 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-5’), 6.40 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-8); 6.20 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-6). 13 C-NMR (CD3OD, 125 MHz): 94.4; 99.4; 104.5; 116; 121.7; 124.1; 137.2; 146.2; 148; 158.2; 162.5; 165.6; 177.3. 7
  10.  β-sitosterol glucoside (CĐ5): Chất rắn dạng bột màu trắng. Rf = 0.38 (EtOAc : MeOH, 98:2). Chất CĐ5 được xác định là β-sitosterol glucoside dựa vào sắc ký bản mỏng so sánh với các chất chuẩn có trong phòng thí nghiệm và so sánh phổ 1H NMR. 2.3.2.3. Các chất phân lập từ cặn chiết methanol cành cây Cóc đỏ  Astragalin (CĐ6): (+)-ESI-MS (m/z) 448 [M]+ (80%). 1H NMR (CD3OD, 500 MHz): Aglycon: 8.07 (2H, d, J = 9.0 Hz, H-2’, H- 6’); 6.91 (2H, d, J = 9.0 Hz, H-3’, H-5’), 6.42 (1H, br s, H-8); 6.23 (1H, br s, H-6). Glucose: 5.26 (1H, d, J = 7.5 Hz, H-1”), 3.71 (1H, dd, J = 12.0; 2.0 Hz, H6’’α); 3.55 (1H, dd, J = 12.0; 5.5 Hz, H6’’β); 3.45 – 3.22 (4H, m, H-2’’,3’’,4’’, 5’’). 13 C NMR (CD3OD, 125 MHz): Aglycon: 179.2 (C-4), 165.7 (C-7), 162.6 (C-5), 161.2 (C- 4’), 159.1 (C-9), 158.2 (C-2), 135.4 (C-3), 132.1 (C-6’), 132.0 (C-2’), 122.4 (C- 1’), 115.9 (C-5’), 115.9 (C-3’), 105.5 (C-10), 99.9 (C-6), 94.7 (C-8). Glucose: 104.5 (C-1’’), 78.7 (C-5’’), 78.5 (C-2’’), 75.3 (C-3’’), 70.9 (C4’’), 62.4 (C-6’’).  1-acetyl-D-mannitol (CĐ7): [αD]29 = +39 (MeOH, c = 0.1). HR-(+)- ESI-MS (m/z): 247.0783 [M+ Na]+ (100%). 1HNMR (CD3OD, 500 MHz), δH (ppm), J (Hz): 4.40 (1H, dd, J = 3.0 Hz; 11.5, H1a), 4.19 (1H, dd¸ J = 6.5; 11.5 Hz, H1b), 3.90- 3.84 (2H, m, H-2, H6a); 3.82- 3.79 (2H, m, H-3, H-4), 3.72-3.64 13 (2H, m, H-5, H6b), 2.10 (3H, s, CH3CO-). CNMR (CD3OD, 125 MHz), δC (ppm): 173.24 (COO), 72.88 (C-5), 71.02 (C-3), 70.90 (C-4), 70.33 (C-2), 67.94 (C-1), 65.13 (C-6), 21.0 (CH3).  D-Mannitol (CĐ8): (-)-ESI-MS (m/z): 217.3 [M +Cl]- (60%, C6H14O6Cl). t0nc = 162 – 166 0C. 1H NMR (DMSO, 500 MHz): 3.53 (2H, t, J = 7.5 Hz, H-3, H-4), 3.47 – 3.43 (2H, m, H-2; H-5), 3.62 – 3.58 (2H, m, H1a; H6a), 3.39 – 3.37 (2H, m, H1b; H6b). 13C-NMR (DMSO, 125 MHz): 71.32 (C-2, C-5), 69.70 (C-3, C-4), 63.84 (C-1, C-6).  Hexa-O-acetyl-D-manitol (CĐ8a): (+)-ESI-MS (m/z) 457.9 [M + Na] (80%). 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 5.45 (2H, d, J = 9.0 Hz, H-3, H-4), + 5.07 (2H, m, H-2, H-5), 4.22 (2H, dd, J = 12.5; 2.0 Hz, H1a, H6a), 4.07 (2H, dd, J = 12.5; 5.5 Hz, H1b, H6b), 2.09; 2.07; 2.04 (18H, s, CH3CO). 13C NMR (CDCl3, 8
  11. 125 MHz): 170.52; 169.86; 169.66 (COO), 67.92 (C-2, C-5); 67.47 (C-3, C-4), 61.86 (C-1, C-6), 20.82; 20.64; 20.56 (-CH3). 2.3.2.4. Các chất phân lập từ cặn chiết methanol lá cây Cóc đỏ  2,3,4,6-tetra-O-acetyl-α-D-glucopyranosyl-2’,3’,4’,6’-tetra-O- acetyl-β-D-glucopyranoside (CĐ9): 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 6.33 (1H, d, J = 3.5 Hz, H-1), 5.72 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-1’), 5.47 (1H, t, J = 10 Hz, H-4’), 5.25 (1H, t, J = 9.5 Hz, H-3’), 5.16 – 5.08 (4H, m,H-2; H-2’; H-3; H-4), 4.29 (2H, dd, J = 4.5; 12.5 Hz, H6a), 4.27 (1H, dd, J = 2.0; 10.5 Hz, H6’a), 4.13 – 4.08 (3H, m, H6b, H6’b, H-5), 3.85 (1H, ddd, J = 2.5; 4.5; 10.3 Hz, H-5’). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): 91.68 (C-1’), 89.05 (C-1), 72.77 (C-3’), 72.70 (C-5’), 70.22 (C-3), 69.81 (C-5), 69.18 (C-2’), 67.88 (C-2), 67.75 (C-4; C-4’), 61.44 (C-6; C- 6’), 20.84, 20.78, 20.67, 20.63, 20.53, 20.41 (-CH3).  1,3,4,5-tetra-O-acetyl fructopyranose (CĐ10): (+)-ESI-MS (m/z): 371 [M+Na]+ (100%). 1H NMR (MeOD, 500 MHz): 4.13 (1H, d, J = 11.5 Hz, H1α), 3.91 (1H, d¸ J = 11.5 Hz, H1β), 5.34- 5.41 (3H, m, H-3, H-4, H-5), 3.75 (1H, dd, J = 13; 1.0 Hz, H6α), 4.22 (1H, dd, J = 13.5; 1.0 Hz, H6β), 2.16; 2.09; 2.07; 1.97 (12H, s, CH3COO). 13C NMR (CD3OD, 125 MHz): 172.08; 172.07; 171.75; 171.74 (-COO), 66.17 (C-1), 97.32 (C-2), 68.57 (C-3), 70.11 (C-4), 70.68 (C-5), 62.21 (C-6), 20.78; 20.67; 20.65; 20.60 (CH3). 2.3.3. Cây Cỏ chông (S. littoreus) 2.3.3.1. Các chất phân lập từ cặn chiết n-hexane hoa Cỏ chông  Neomotienone (SL1) (lần đầu tiên được phân lập từ thiên nhiên): Dạng tinh thể hình kim màu trắng. Rf = 0.4. (n-hexane : CH2Cl2, 4:6). IR (KBr, ν = cm-1): 1695.32 (C = O), 2946.97 (C-H). t0nc = 180 - 1850C. (+)ESI-MS (m/z): 425 [M+H]+ (21%), 447 [M+Na]+ (72%).H NMR (CDCl3, 500 MHz) và 13 C NMR (CDCl3, 125 MHz): bảng 3.13.  Glycerol-1,2-di-(9Z,12Z-octadecadienoate)-3-dodecanoate (SL2): Chất dạng dầu màu vàng. Rf = 0.3 (n-hexane : CH2Cl2, 4:6). IR (KBr, cm-1): 2928, (-CH alkan), 1741 (C=O ester). (+)-ESI-MS (m/z): 799.39 [M+H]+ (30%), 354.3 [M+2H-C11H23CO-C17H31CO]+ (100%). Công thức: C51H90O6 (M = 798). 9
  12. 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz): 5.39 – 5.31 (8H, m, -CH=CH-), 5.26 (1H, m, H-2), 4.29 (2H, dd, J = 12.0; 4.5 Hz, H1a, H3a), 4.14 (2H, dd, J = 12.0; 5.5 Hz, H1b, H3b), 2.80 - 2.75 (4H, m, -CH=CH-CH2-CH=CH-), 2.32 - 2.29 (6H, m, OCOCH2CH2), 2.07 – 2.00 (8H, m, CH2CH2-CH=CH-), 1.61 - 1.56 (6H, m, OCOCH2CH2), 1.38 - 13 1.22 (44H, br s), 0.90 - 0.83 (9H, m). C NMR (CDCl3, 125 MHz): 173.29; 173.24; 172.85 (COO), 131.97, 130.24, 130.03, 129.68, 128.31, 128.26, 127.77, 127.13 (CH=CH), 68.91 (CH-O), 62.12 (2xCH2-O), 38.77 - 20.56 (CH2), 14.27, 14.11, 14.07 (CH3).  n-hexacosanyl acetate (SL3): (+)-ESI-MS (m/z): 448 [M+Na+H]+. 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 4.05 (2H, t, J = 6.5 Hz, -CH2-OCOCH3), 2.04 (3H, s, CH3-COO), 1.60 (2H, m, CH2CH2OCO), 1.28 (46H, br s), 0.88 (3H, t, J = 6.5 Hz, -CH3). 13C NMR (CDCl3, 125 MHz): 171.27 (CH3COO), 64.70 (CH2OH), 31.94- 22.71 (CH2), 21.02 (CH3CO),14.13 (CH3). 2.3.2.3. Các chất phân lập từ cặn chiết n-butanol hoa Cỏ chông  (S)-(1,4- Dioxaspiro [4.5]decan-2-yl) methanol (lần đầu tiên được phân lập từ thiên nhiên) (SL7): Dạng dầu màu vàng, [α]D25 (MeOH, c = 0.1): - 3.8. HR-(+)-ESI-MS (m/z): 173.1173 [M+H]+ (95%); 195.0993 [M+Na]+ (80%). 1 H NMR (CDCl3, CD3OD, 500 MHz): Glycerol: 4.24 – 4.20 (1H, m, H-2), 4.04 (1H, dd, J = 6.5; 11.5 Hz, H3α), 3.76 (1H, dd, J = 6,5; 8.5 Hz, H3β), 3.66 (1H, dd, J = 4.0; 11.5 Hz, H1α), 3.59 (1H, dd, J = 5.0; 11.5 Hz, H1β). Cyclohexane: 1.66 – 1.55 (8H, m, H-2’, 3’, 5’, 6’), 1.66 – 1.55 (2H, m, H-4’).13C NMR (CDCl3, CD3OD, 125 MHz): Glycerol: 75.7 (C-2), 65.45 (C-3), 62.94 (C-1). Cyclohexane: 109.91 (C-1’), 36.23 (C-2’), 34.63 (C-6’), 24.97 (C-4’), 23.85 (C- 5’), 23.63 (C-3’).  n-butyl-D-fructofuranoside (SL8): Rf = 0.3 (n-hexane : EtOAc : MeOH, 2:8:0.5). [α]25D =+ 950 (c 0.1, MeOH). (+)-ESI-MS (m/z): 255.2 [M+H2O+H]+. 1H NMR (CDCl3, 500 MHz): 4.13 (1H, m, H-3), 4.10 (1H, m, H-5), 3.92 (1H, m, H-4), 3.86 (1H, d, J = 12.5 Hz, H-1a), 3.77 (1H, d, J = 12.5 Hz, H-1b), 3.75 (2H, m, H-6). 3.57 (1H, m, H-1’a), 3.48 (1H, m, H-1’b), 1.52 13 (2H, m, H-2’), 1.35 (2H, m, H-3’), 0.91 (3H, t, J = 7.5 Hz, H-4’). C NMR 10
  13. (CDCl3, 125 MHz): 107.7 (C-2), 82.78 (C-5), 81.61 (C-3), 76.63 (C-4), 61.38 (C-6), 60.74 (C-1), 60.50 (C-1’), 32.09 (C-2’), 19.24 (C-3’), 13.79 (C-4’).  Thymidine (SL9): Chất dạng rắn màu trắng. Rf = 0.4 (n-hexane : aceton, 4:6). (-)-ESI-MS (m/z): 240.9 [M-H]-. 1H NMR (CD3OD, 500 MHz): 7.82 (1H, s, H-6), 6.29 (1H, t, J = 7.0 Hz, H-1´), 4.41 (1H, br s, H-3´), 3.90 (1H, m, H-4´), 3.81 (1H, d, J = 11.5 Hz, H5´α), 3.74 (1H, dd, J = 12.0, 3.0 Hz, H5´β), 2.24 (2H, m, H-2´), 1.90 (3H, s, CH3). 13C NMR (CD3OD, 125 MHz): 166.41 (C-4), 152.39 (C-2), 138.17 (C-6), 111.55 (C-5), 88.82 (C-4´), 86.27 (C-1´), 72.2 (C-3´), 62.84 (C-5´),41.18 (C-2´), 12.42 (CH3).  2,4-dimethoxyphenyl-1-β-D-glucopyranoside (SL10): Chất dạng bột, màu trắng. Rf = 0.3 (CH2Cl2 : MeOH, 85:15). HR-(-)ESI-MS (m/z): 351.0872 [M+Cl]- (40%). (+)-ESI-MS (m/z): 339 [M+Na]. 1H NMR (CD3OD, 500 MHz): Glucose: 4.80 (1H, d, J = 7.5 Hz, H-anomer), 3.48 – 3.35 (7H, m), 3.88 – 3.87 (1H, m), 3.93 (1H, d, J = 12.0 Hz, H6’α), 3.70 (1H, d, J = 12.0 Hz, H6’β). Vòng benzen: 6.87 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-6), 6.84 (1H, d, J = 3.0 Hz, H-3), 6.69 (1H, dd, J = 3.0; 8.5 Hz, H-5), 3.83 (3H, s, 2-OCH3), 3.80 (3H, s, 4-OCH3). 13 C NMR (CD3OD, 500 MHz): Glucose: 103.46 (C-anomer), 78.24 (C-2’), 74.95 (C-3’), 71.56 (C-4’), 78.04 (C-5’), 62.64 (C-6’). Vòng benzen: 153.94 (C- 1’), 151.15 (C-2’), 146.06 (C-4’), 114.06 (C-6’), 109.35 (C-5’), 104.14 (C-3’), 57.17 (4’-OCH3), 56.43 (2’-OCH3).  2,4-dimethoxyphenyl-1-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyran- oside) (SL10a): (+)-ESI-MS (m/z): 507.16 [M+Na]+ (35%), 523.13 [M+K]+ (100%). 1H NMR (CH3OD, 500 MHz): Glucose: 5.29 (1H, t, J = 9.5 Hz), 5.24 (1H, t, J = 7.5 Hz), 5.16 (1H, t, J = 9.5 Hz), 5.00 (1H, d, J = 7.5 Hz, H-1’ anomer), 4.28 (1H, dd, J = 12; 5.0, H6’α), 4.18 (1H, dd, J = 12.5; 2.0, H6’β), 3.82 (1H, m), 2.08 (3H, s, CH3COO), 2.07 (3H, s, CH3COO), 2.04 (3H, s, CH3COO), 2.03 (3H, s, CH3COO). Vòng benzen: 6.77 (1H, d, J = 9.0 Hz, H-6), 6.61 (1H, d, J = 2.5 Hz, H-3), 6.54 (1H, dd, J = 9.0; 2.5 Hz, H-5), 3.85 (3H, s, 2-CH3O), 3.84 (3H, s). 11
  14. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Các nghiên cứu về cây Hếp 3.1.1. Kết quả thử hoạt tính sinh học Dịch chiết n-hexane âm tính với các dòng tế bào ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU), ung thư biểu mô (KB) và ung thư vú (MCF7) (IC50 > 128 μg/ml). 3.1.2. Cấu trúc các chất phân lập từ loài Hếp Thứ tự Kí hiệu Tên chất Cấu trúc Triterpenoid 30 1 ST2 α-amyrin 29 20 19 21 18 22 12 11 26 13 28 25 H 17 R 2 ST8 Acid ursolic 2 1 10 9 8 14 15 16 H 27 3 5 7 4 6 HO ST2: R = CH3 23 24 ST8: R = COOH 3 ST4 Myricadiol Sterol 4 ST7 β-sitosterol 5 ST9 Daucosterol 6 ST3 Stigmasterol 12
  15. Ester Glycerol 1,3- H 2C 1 O 1' 16' (CH 2 )14 CH 3 dihexadecanoate-2 2 O 2'' 11' CH2 (CH 2)6 7 ST1 (9Z,12Z- HC 3 O 1'' 9'' CH 10'' CH CH 2 12'' CH 13'' CH (CH2 )4 18'' O 16''' (Z) CH 3 octadecadienoate) H 2C O 1''' (CH2 )14CH 3 (Z) O Hydrocarbon 8 ST5 n-tritriacontane C33H68 9 ST6 n-tetracosane C24H50 3.2. Các nghiên cứu về cây Cóc đỏ 3.2.1. Kết quả thử hoạt tính sinh học 3.2.1.1.Hoạt tính chống oxy hóa Thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa của cây Cóc đỏ Hoạt tính bắt gốc tự do DPPH (EC50 , μg/ml) Dịch lá Dịch cành n-hexan n-hexan EC50 > 128 μg/ml EC50 > 128 μg/ml ethyl acetate ethyl acetate EC50 > 128 μg/ml EC50 = 81.92 μg/ml methanol methanol EC50 128 μg/ml EC50 = 80.81 μg/ml Dịch chiết cành có hoạt tính chống oxy hóa yếu với EC50 = 81.92; 80.81 μg/ml, dịch chiết lá không thể hiện hoạt tính. 3.2.1.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật và nấm kiểm định Dịch chiết n-hexane, ethyl acetate và methanol của lá và cành Cóc đỏ đều không thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật và nấm kiểm định trên các loài vi khuẩn S. aureus, B. subtilis, L. fermentum, S. enterica, E. coli, P. aeruginosa và nấm Candida albicans. 3.2.2. Cấu trúc các hợp chất phân lập được từ loài Cóc đỏ 13
  16. TT Kí hiệu Tên chất Cấu trúc Resorcinolic lipid 1,3-dihydroxy-2-methyl-5- 1 CĐ2 tridecylbenzene 1,3-di-O-acetyl-2-methyl-5- 2 CĐ2a tridecylbenzene 1,3-dihydroxy-5- 3 CĐ3 nonadecylbenzene Hexitol 4 CĐ7 1-mono-acetyl-D-mannitol. 5 CĐ8 D-mannitol 6 CĐ8a hexa-O-acetyl-D-mannitol Đường 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-α-D- glucopyranosyl-2’,3’,4’,6’- 7 CĐ9 tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranoside 8 CĐ10 1,3,4,5- tetra-O-acetyl fructopyranose Flavonoid 9 CĐ4 Quercetin 10 CĐ6 Astragalin Stetol 11 CĐ1 Hỗn hợp β-sitosterol và stigmasterol (1:1) 12 CĐ5 Daucosterol 14
  17. 3.3. Các nghiên cứu về cây Cỏ chông 3.3.1. Kết quả thử hoạt tính sinh học 3.3.1.1. Hoạt tính chống ung thư - Dịch chiết MeOH hoa có hoạt tính trên dòng tế bào ung thư vú MCF7 (IC50 = 75.64 μg/ml). - Dịch chiết n-hexane hoa có hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư gan - HepG2 (IC50 = 70.4 μg/ml), ung thư vú – MCF7 (IC50 = 45.09 μg/ml) và ung thư biểu mô – KB (IC50 = 128 μg/ml). - Dịch chiết n-hexane thân có hoạt tính trên dòng tế bào ung thư vú MCF7 (IC50 = 99.76 μg/ml). -Dịch chiết từ rễ không có hoạt tính với các dòng tế bào ung thư được thử nghiệm. -Một số hợp chất như n-butyl-α-D-fructofuranoside (SL8), thymidine (SL9) không thể hiện hoạt tính chống ung thư với 4 dòng tế bào - HepG2 , KB, MCF7, Lu (IC50 > 128 g/ml) 3.3.1.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật và nấm kiểm định - Dịch chiết từ các bộ phận hoa, thân, rễ Cỏ chông không thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật và nấm kiểm định (IC50>128 μg/ml). - Các hợp chất neomotienone (SL1), (S)-(1,4- dioxaspiro [4.5]decan-2- yl)methanol (SL7), n-butyl-α-D-fructofuranoside (SL8), thymidine (SL9) cũng không thể hiện hoạt tính. 3.3.1.3. Hoạt tính chống oxy hóa DPPH Dịch chiết từ các bộ phận hoa, thân, rễ không thể hiện hoạt tính chống oxy (EC50 > 128 μg/ml). 3.3.2. Cấu trúc các hợp chất phân lập được từ loài Cỏ chông Thứ tự Kí hiệu Tên chất Cấu trúc Dẫn xuất đường 1 SL8 n-butyl-α-D- fructofuranoside 15
  18. 2 SL9 Thymidine 2,4-dimethoxyphenyl- 3 SL10 1-β-D-glucopyranoside 2,4-dimethoxyphenyl- 1-(2,3,4,6-tetra-O- 4 SL10A acetyl-β-D- glucopyranoside) Terpennoid Neomotienone 5 SL1 (chất lần đầu phân lập từ thiên nhiên) Dẫn xuất glycerol Glycerol 1,2-di- (9Z,12Z- 6 SL2 octadecadienoate) 3- dodecanoate (S)-(1,4- dioxaspiro [4.5]decan-2- yl)methanol (chất lần 7 SL7 đầu phân lập từ thiên nhiên) Ester của alcol béo 8 SL3 n-hexacosanyl acetate Sterol 9 SL4 β-sitosterol 10 SL6 Daucosterol 16
  19. 11 SL5 Stigmasterol PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ CHẤT TIÊU BIỂU  Neomotienone (SL1) (Chất lần đầu tiên phân lập từ thiên nhiên) Chất SL1 kết tinh từ phân đoạn đầu của cột tổng của cặn n-hexan hoa dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng. Phổ IR cho đỉnh hấp thụ mạnh ở bước sóng (cm-1) 2946 (-CH alkan), 1695 (-C=O). Phổ (+)-ESI-MS cho peak ion giả phân tử tại m/z 425 [M+H]+ (21%), 447 [M+Na]+ (72%) phù hợp với công thức phân tử của SL1 là C30H48O, M= 424. Phổ 1H NMR cho tín hiệu doublet của proton olefine tại δH 5.15 (1H, d, J = 6.0 Hz), 6 tín hiệu methyl singlet tại δH 1.34; 1.12; 1.05; 1.04; 1.03, 0.74 cùng với hai tín hiệu methyl doublet tại δH 0.94 (d, J = 6.5 Hz), 0.85 (d, J = 6.5 Hz). Ngoài ra còn có các tín hiệu của các nhóm 13 methylene (-CH2) và methine (-CH) trong khoảng δH 2.71-1.14 ppm. Phổ C NMR và DEPT cho tín hiệu của một triterpenoid qua tín hiệu cộng hưởng của 30 carbon gồm một nhóm xeton tại δC 217.78, hai carbon olefine tại δC 144.6 (=C); 118.2 (=CH), tám nhóm methyl tại δC 25.61; 25.56; 22.61; 22.50; 21.99; 20.98; 19.61; 18.70 ppm, năm carbon bậc bốn tại δC 47.65; 42.55; 40.52; 39.97; 38.65 ppm, năm nhóm methine tại δC 59.67; 52.31; 48.33; 45.99; 31.76 ppm và 9 nhóm methylene tại δC 35.74; 34.91; 34.11, 29.66, 28.58, 26.82, 26.02, 22.69, 20.04 ppm. Số liệu phổ NMR được gán trên cơ sở phân tích số liệu phổ NMR 2 chiều (HSQC, COSY và HMBC). Hình 3.33. Các tương tác COSY (─) và HMBC (→) chính của chất SL1 17
  20. Trên phổ COSY xuất hiện các tương tác giữa proton olefin H-12 (δH 5.15 d, J = 6.0 Hz) với H11α (δH 2.19 m) và H11β (δH 1.95 m), giữa H2α (δH 2.69 m) với H1α (δH 2.10 m), H1β (δH 1.45 m) và H2β (δH 2.33 td, 5.0; 14.5 Hz), giữa H-18 (δH 2.14m) với H19β (δH 1.33 m), giữa H16α (δH 1.95 m) với H15β (δH 1.27 m), giữa H-22 (δH 1.49 m) với H-29 (δH 0.94, d, J = 6.5 Hz), H-30 (δH 0.85, d, J = 6.5 Hz) đã cho phép ghép nối các mảnh H-11 - H-12, H-1 - H-2, H-18 - H-19, H-15 - H-16, H-22 - H-29 - H-30. Vị trí của các nhóm methyl 29-CH3, 30-CH3 được khẳng định qua các tương tác giữa H-29 (δH 0.94 d, J = 6.5 Hz), H-30 (δH 0.85 d, J = 6.5 Hz) với C-21 (δC 59.67) và C-22 (δC 31.76) trên phổ HMBC. Vị trí nhóm methyl 26-CH3 được khẳng định qua tương tác giữa H-26 (δH 1.12 s) với C-7 (δC 29.66), C-9 (δC 48.34), C-14 (δC 42.55). Vị trí nhóm methyl 28-CH3 được xác định qua tương tác giữa H-28 (δH 0.74 s) với C-16 (δC 34.11) C-17 (δC 39.97 ), C-18 (δC 52.31), C-21 (δC 59.67). Vị trí của nhóm methyl 25-CH3 được khẳng định qua tương tác giữa H-25 (δH 1.34 s) với C-1 (δC 35.74), C-5 (δC 45.99) và C-9 (δC 48.34). Ngoài ra tương tác giữa H-12 (δH 5.15 d, 6.0 Hz) với C-9 (δC 48.34), C-11 (δC 26.82), C-14 (δC 42.55) đã xác định vị trí nối đôi trong vòng. Tương tác giữa H16α (δH 1.95) với carbon bậc 3 gắn gốc isopropyl (CH3)2CH- là C-21 (δC 59.67) đã khẳng định cấu trúc neohopane của chất SL1. Hình 3.35. Phổ HMBC vùng trường cao của chất SL1 Hình 3.34. Phổ 1H 1H COSY của chất SL1 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2