Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể
-
Tài liệu giải bài tập trang 66 gồm phần tóm tắt kiến thức chính của bài Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, kèm ví dụ minh họa cụ thể giúp các em dễ dàng hình dung được nội dung bài học. Bên cạnh đó tham khảo phần gợi ý và đáp số của từng bài tập các em sẽ nắm bắt được phương pháp giải bài tập hiệu quả và chuẩn xác hơn.
4p chacvan01 29-12-2016 176 3 Download
-
Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D nằm trên nhiễm sắc thể Y có 2 alen. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là A. 75. B. 90. C. 135. D. 100. Câu 5: Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể? 1. Mất đoạn. 2. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 3. Đột biến gen 4. Đảo đoạn ngoài tâm động 5. Chuyển đoạn không tương hỗ...
5p tapuaxinhdep 24-05-2013 106 6 Download
-
Dạng đột biến nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn D. Đảo đoạn Câu 3: Cơ chế phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng sơ đồ A. gen → thường biến → hồi biến → đột biến gen. B. gen → tiền đột biến → hồi biến → đột biến gen. C. gen → tiền đột biến → thường biến → đột biến gen. D. gen → tiền đột biến → đột biến gen. Câu 4: Một gen dài...
7p tapuaxinhdep 24-05-2013 89 8 Download
-
Câu 1: Enzim giới hạn dùng trong kĩ thuật di truyền là A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restrictaza. D. amilaza. Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn D. Đảo đoạn Câu 3: Cơ chế phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng sơ đồ A. gen → thường biến → hồi biến → đột biến gen. B. gen → tiền đột biến → hồi biến → đột biến gen. C. gen → tiền đột biến → thường biến → đột biến gen. D. gen →...
9p satthu37195 08-03-2013 98 12 Download
-
Câu 1. Trình bày cấu trúc chung của gen cấu trúc? Điểm khác biệt trong cấu trúc gen của vi khuẩn với gen của sinh vật nhân thực ? Câu 2. Trình bày cấu trúc Opêron Lac ở E.coli? Vai trò của gen tăng cường và gen bất hoạt trong việc điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực như thế nào? Câu 3. So sánh cấu trúc và chức năng của mARN với tARN? Câu 4. Nêu cơ chế làm phát sinh đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể? Vai trò của loại đột biến này?...
4p paradise8 20-12-2011 100 6 Download
-
Câu 1: Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là A. mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể. Câu 2: Mục đích của phương pháp nghiên cứu tế bào học ở người là xác định A. gen quy định tính trạng là trội hay...
4p abcdef_14 22-07-2011 58 7 Download
-
Câu 1: Cho phép lai: pAB ab x (tần số hoán vị gen là 20%). Các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn ab ab chiếm tỷ lệ A. 30%. B. 50%. C. 40%. D. 20%. Câu 2: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến A. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit. D. thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 3: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 25. B. 36. C. 27. D....
4p abcdef_14 22-07-2011 82 6 Download
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 3 1: Gen dài 3060 A0, có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau ĐB, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%.Số LK hiđrô của gen ĐB là: A. 2070. B.*2433. C. 2430. D. 2427. 2. Những đột biến nào thường gây chết : 1. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Lặp đoạn và đảo đoạn. B. Mất đoạn và đảo đoạn. D. *Mất đoạn và chuyển đoạn. 3.Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể? A. Tế bào đậu Hà lan có 21 nhiễm sắc thể...
10p cobetocroi 22-05-2011 204 72 Download
-
101. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh vật là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. 102. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền là A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn ...
5p heoxinhkute13 26-04-2011 293 11 Download
-
Cơ sở để nhận biết các dạng đột biến cấu trúc NST Cơ sở để nhận biết các dạng đột biến cấu trúc NST . Dấu hiệu nhận biết đột biến mất đoạn, đột biến lặp đoạn, đột biến đảo đoạn, đột biến chuyển đoạn. Đây là những cơ sở giúp chúng ta làm được bài tập đột biến cấu trúc NST.
4p heoxinhkute13 17-04-2011 1149 71 Download
-
- Giữa các NST: chuyển đoạn Sai hình NST liên quan đến sự đứt đoạn của NST. Có khi 1 NST bị đứt ra quá 2 đoạn và sau đó được nốilại nhưng thường không giữ cấu trúc cũ. Điều đó dẫn đến nhiều kiểu đột biến cấu trúc NST khác nhau. Các đoạn vòng tròn không tâm động
5p heoxinhkute11 19-03-2011 487 60 Download
-
) Gen A có 120 chu kỳ xoắn và có G = 30%. Gen A bị đột biến mất một đoạn thành gen a, đoạn mất dài 204 ă và có A = 20%. Gen a có số nuclêôtit loại Xitôzin là: A. 468 B. 648 C. 684 D. 696. Câu 2) Quần thể nào có tần số tương đối giữa các alen: A/a = 2/3. A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa C. 0,16AA: 0,58Aa: 0,26aa D. 0,60AA: 0,40aa.
7p heoxinhkute10 05-01-2011 129 17 Download
-
Ở chuột cặp gen lặn aa cho chuột nhảy valse.Kiểu gen đồng hợp trôi và dị hợp làm cho chuột di chuyển bình thường.Hiên tượng chuột nhảy valse có thể xuất hiện trong các trương hợp sau:_Đột biến cấu trúc NST mất đoạn chứa ADN A làm cho kiểu gen Aa -_a( _gen bị mất)gây nhảy valse .
8p heoxinhkute10 05-01-2011 499 83 Download
-
Đột biến mất đoạn NST Mất đoạn (deletion) Một nhiễm sắc thể bị khuyết mất đi một đọan được gọi là đột biến mất đọan (deletion) hay khuyết đoạn (deficiency) . Mất đoạn có thể xảy ra tại một phần bên trong nhiễm sắc thể, gọi là mất đoạn giữa hay mất đọan khe (interstitial deletion). Còn nếu như một đọan nhiễm sắc thể bị đứt và không nối lại được, gọi là mất đoạn mút (terminal deletion). ...
5p heoxinhkute 05-08-2010 439 62 Download
-
Lặp đoạn (duplication) Lặp đoạn hay nhân đoạn là trường hợp một đoạn nhiễm sắc thể nào đó có mặt hai lần trên một nhiễm sắc thể.
6p heoxinhkute 05-08-2010 261 23 Download
-
Đột biến gen gây ra hội chứng Alagille và bệnh gan ở trẻ em. Dựa vào các đặc điểm bất thường ở khuôn mặt và các cơ quan: mắt, tim, thận, cột sống có thể phân biệt hội chứng Alagille với các bệnh gan mật khác. Hội chứng Alagille (HCA) là một rối loạn di truyền bẩm sinh, xuất hiện với tần suất 1/100.000 - 1/200.000 ca sinh sống. Nguyên nhân gây ra HCA là do đột biến gen JAG1 nằm trên nhánh ngắn của nhiễm sắc thể thứ 20 hay đứt đoạn nhiễm sắc thể chứa gen JAG1. ...
5p dekhihocgioi 17-07-2010 189 30 Download