Dung dịch nacl loãng
-
Natri clorid phải chứa từ 99,0 đến 100,5% NaCl, tính theo chế phẩm đã làm khô. Tính chất Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu. Dễ tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol. Định tính A. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ lục 8.1). B. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion natri (Phụ lục 8.1). Độ trong và màu sắc của dung dịch Dung dịch S: Hòa tan 20,0 g chế phẩm trong nước không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng thành 100,0 ml với cùng dung môi....
6p truongthiuyen18 20-07-2011 502 11 Download
-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 Môn: HOÁ HỌC, khối A Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm) 1) Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: a) Cu từ Cu(OH)2 và CO; b) CaOCl2 từ CaCO3, NaCl và H2O. 2) Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Viết...
2p vuzlong 04-04-2011 439 50 Download
-
Câu I (2 điểm) 1) Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: a) Cu từ Cu(OH)2 và CO; b) CaOCl2 từ CaCO3, NaCl và H2O. 2) Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra để minh họa.
2p nhgam1989 08-03-2011 152 10 Download
-
- Hút chính xác 5ml mẫu trong bình định mức, cho vào erlen 250ml - Tráng lại bằng nước cất - Nhỏ vào vài giọt PP1%. Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N cho đến khi dung dịch có mầu phớt hồng. - Trung hòa lại bằng dung dịch H2SO4 0,1N cho đến khi mất mầu. - Thêm 7 – 8 giọt K2CrO4 10% - Chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 0,1N đến khi dung dịch chuyển sang màu đỏ gạch. - Nếu lượng AgNO3 sử dụng để chuẩn độ lớn ta có thể pha loãng thêm 10 lần......
3p alibabava40tencuop 02-10-2009 1024 205 Download