
Dược động học Insulin nội sinh
-
Bài giảng cung cấp các nội dung: sinh lý tiết Insulin 24 giờ, vì sao cần kiểm soát đường huyết đói trước, giảm biến cố tim mạch, dược động học Insulin nội sinh và Insulin ngoại sinh, Insulin người và Insulin Analogue, Insulin nền, trước ăn và trộn sẵn, Insulin Analogue tác dụng ngắn...
38p
dangkhaccuong
23-08-2019
73
4
Download
-
Luận án: Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin trên đối tượng thừa cân-béo phì được thực hiện nhằm mục tiêu: xác định nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin trên đối tượng thừa cân, béo phì. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin với một số yếu tố nguy cơ trên đối tượng thừa cân, béo phì đồng thời xác định điểm cắt của các chỉ số nhân trắc để dự báo nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ leptin/adiponectin. Mời các bạn cùng xem và tham khảo.
167p
dtphuongg
10-09-2018
89
12
Download
-
Tên chung quốc tế: Chlorpropamide. Mã ATC: A10B B02. Loại thuốc: Thuốc chống đái tháo đường nhóm sulfonylurê. Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 100 mg, 250 mg. Dược lý và cơ chế tác dụng Clorpropamid gây giảm đường huyết chủ yếu do kích thích tế bào beta tuyến tụy tiết insulin nội sinh. Giống như các sulfonylurê khác, clorpropamid chỉ có tác dụng khi tế bào beta còn một phần hoạt động. Dùng dài ngày, các sulfonylurê còn có một số tác dụng khác ngoài tụy, góp phần làm giảm đường huyết, như tăng sử dụng glucose...
10p
sapochedam
13-05-2011
73
4
Download
-
Sự tăng hàm lượng Dimethyllarginine bất đối xứng (ADMA) có liên quan với sự rối loạn màng nội mô và tăng nguy cơ các bệnh tim mạch. Có một số yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch có liên quan tới sự đề kháng với Insuline nhưng sự tăng hàm lượng ADMA chưa được biết có liên hệ với hội chứng chuyển hóa này không. Công trình nghiên cứu này đánh giá sự liên quan giữa độ nhạy cảm với Insuline và nồng độ ADMA huyết tương đồng thời xác định xem có một điều trị dược học...
3p
buddy2
21-04-2011
70
4
Download
-
Hôn mê do nhiễm Cetone - acid: a- Sinh bệnh học: Tình trạng hôn mê này là hậu quả của sự thiếu Insuline tương đối hay tuyệt đối kèm theo sự gia tăng nhiều ít của các hormone chống Insuline như Glucagon, Cortisol, Catécholamine, hormone tăng trưởng. - Thiếu Insuline: * Tăng Glucose huyết. * Glucose không vào được tế bào cơ và tế bào mỡ. * Sự sản xuất Glucose nội sinh tăng lên, gan tăng sự thủy phân Glycogen và tăng sự tân sinh đường để phóng thích Glucose vào máu. Ngoài ra, gan tăng sự phóng thích Glucose cũng...
5p
vienthuocdo
18-11-2010
90
9
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
