Giá trị kinh tế loài giáp xác
-
Mối quan hệ giữa động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu với đặc trưng sinh thái của đầm Thị Nại được xác định thông qua 3 đợt điều tra khảo sát từ năm 2014–2015. Kết quả đã xác định được 11 loài động vật đáy (5 loài Hai mảnh vỏ: Bivalvia; 5 loài Giáp xác: Crustacea và 1 loài chân bụng: Gastropoda) có giá trị kinh tế chủ yếu trong đầm Thị Nại, trong đó nhóm hai mảnh vỏ chiếm trên 91% tổng sản lượng thương phẩm động vật đáy (7.456,9 tấn) và tập trung chủ yếu vào hai loài Glauconome chinensis và Gari elongata (chiếm trên 90% tổng sản lượng hai mảnh vỏ: 6.817 tấn/năm).
9p vishivnadar 21-01-2022 26 1 Download
-
Bài viết công bố hiện trạng khai thác các loài động vật thân mềm và giáp xác cỡ lớn có giá trị kinh tế ở đầm Ô Loan làm cơ sở cho việc sử dụng hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi.
10p nguathienthan11 06-04-2021 35 3 Download
-
Học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề nuôi giáp xác ở Việt Nam và trong khu vực: Sinh viên hiểu được kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác, nắm bắt được các công nghệ sinh sản nhân tạo tiên tiến; sinh viên nắm được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
7p larachdumlanat123 02-11-2020 33 5 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành tại hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) xã Nam Hưng (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) có chức năng như vùng đệm sinh thái giữa đất liền và đầm phá. Đây là khu vực sống lý tưởng cho nhiều loài sinh vật thủy sinh như cá, giáp xác, thân mềm…
7p vistockholm2711 13-12-2019 49 7 Download
-
Thành phần và sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt nguồn lợi giáp xác (giảm 17%). Nguyên nhân có thể do thời gian hoạt động trung bình/năm và doanh thu của các loại nghề khá cao, đặc biệt nghề khai thác mang tính hủy diệt, tận thu.
8p viathena2711 10-10-2019 23 1 Download
-
Đặc trưng nguồn lợi sinh vật đáy các vùng nước đầm miền Trung được xác định thông qua 10 chuyến điều tra khảo sát từ năm 2008 - 2013. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 18 loài sinh vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu, trong đó gồm: 8 loài hai mảnh vỏ (Bivalvia), 2 loài chân bụng (Gastropoda) và 8 loài giáp xác (Crustacea).
9p viathena2711 10-10-2019 12 2 Download
-
Đặc trưng nguồn lợi động vật đáy đầm Đề Gi được xác định thông qua 4 chuyến điều tra khảo sát từ năm 2009 - 2011 và 2015. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 10 loài động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu trong đầm Đề Gi, trong đó gồm: 5 loài hai mảnh vỏ (Bivalvia), 1 loài chân bụng (Gastropoda) và 4 loài giáp xác (Crustacea).
11p miulovesmile 09-10-2018 60 1 Download
-
Bài viết này công bố kết quả nghiên cứu đa dạng về thành phần loài, đặc điểm phân bố Hai mảnh vỏ và Giáp xác có giá trị kinh tế ở đầm Ô Loan nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học, bảo vệ nguồn lợi và quản lý tổng hợp tài nguyên sinh học ở đầm theo hướng bền vững.
8p jangni9 15-05-2018 78 3 Download
-
Cua đồng (Somanniathelphusa sisnensis, Bott 1970) là một trong những loài giáp xác có giá trị kinh tế và phân bố rộng tại Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thử nghiệm sinh sản cua đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy mùa vụ sinh sản của cua đồng là từ tháng 4 - 10, tập trung từ tháng 5 - 7. Cua đồng có thể thành thục sinh dục và tham gia sinh sản lần đầu khi đạt khối lượng thân từ 7,8 - 12,1 g và chiều rộng mai 2,8 - 3,0 cm.
6p advanger2 06-05-2018 91 3 Download
-
Bài giảng Nuôi trồng thủy sản nhằm trang bị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản những kiến thức chung về lĩnh vực bệnh học và bệnh học thủy sản, những loại bệnh đã, đang và có thể xảy ra ở các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế ở Việt Nam như cá, giáp xác, động vật thân mềm; trang bị cho sinh viên kỹ năng về chẩn đoán, phòng trị và quản lý sức khỏe động vật nuôi thủy sản.
525p kimkhanhkh 17-03-2014 301 58 Download
-
Giáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác sẽ hỗ trợ các bạn học môn Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn học chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. Nhiệm vụ của môn học là nghiên cứu đặc điểm sinh học các đối tượng nuôi nghiên cứu qui trình kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm các đối tượng giáp xác có giá trị kinh tế.
82p kimkhanhkh 17-03-2014 260 54 Download
-
Cua biển (Scylla serrata) là một trong những loài giáp xác phổ biến ở các vùng biển Việt Nam. Với phẩm chất thịt ngon, được thị trường ưa chuộng, Cua biển đang trở thành đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế. Trong những năm qua, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên địa bàn xã Lý Nhơn nói riêng, huyện Cần Giờ (Tp. HCM) nói chung đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Trong đó, thành công hơn cả là việc chuyển đổi từ đất nuôi tôm sú kém hiệu quả kinh tế sang...
4p vuvonp 04-06-2013 116 5 Download
-
Hiện nay, hơn 40 loài tảo khác nhau đã được phân lập và nuôi sinh khối nhằm phục vụ cho việc sản xuất giống nhiều loài Hải sản như Thân mềm, Giáp xác (Tôm, cua), Artemia và một số loài cá có giá trị kinh tế. Các giống tảo thường được sử dụng trong nuôi trồng thuộc các loài của Khuê tảo, tảo Lục, tảo Lam có kích thước dao động từ vài μ cho đến hơn 100μ. Các giống thường đựơc nuôi là: Skeletonema, Thalassiosira, Chaetoceros, Platymonas, Nannochloropsis, …....
37p ducvinh42cnsh 04-11-2012 271 75 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) Macrobrachium là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước cá thể lớn, thịt thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Nguồn TCX trong sông ngòi tự nhiên ở miền Nam nước ta rất phong phú, nhưng do khai thác không hợp lý, sản lượng ngày càng giảm và cạn kiệt. Do đó việc sản xuất tôm giống là cần thiết. Tuy nhiên, trong sản xuất giống, tôm càng xanh thường...
3p nkt_bibo40 17-01-2012 104 17 Download
-
Đối tượng nghiên cứu của môn học Ngư loại I là cá, một trong những động vật có giá trị kinh tế cao
0p hoangemblu 09-12-2011 357 75 Download
-
CHƯƠNG IV - ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI- PHÂN BỐ TÔM CARIDEA I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG : + Là nhóm tôm có nguồn gốc phát sinh từ nước ngọt nội địa, thuộc Infraorder CARIDEA, bao gồm nhiều giống loài có giá trị kinh tế. + Họ tôm Palaemonidae đóng vai trò quan trọng trong thủy vực tự nhiên. + Đa phần sống ở thủy vực nước chảy như : kinh rạch, sông ngòi, ruộng trũng , một số sống ở thủy vực tương đối tỉnh như ao, mương vườn... + Có thành phần loài phong phú nhất trong số các họ thuộc...
23p samsara69 20-05-2011 199 54 Download
-
Tôm là động vật giáp xác, có vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái thủy vực, bao gồm nhiều loài có giá trị kinh tế làm thực phẩm, hàng hóa xuất khẩu... Ngoài ra chúng gồm nhiều đối tượng quan trọng trong nghề nuôi trồng và khai thác hải sản. Theo yêu cầu đào tạo của ngành Nuôi trồng thủy sản, nội dung giáo trình này được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức và dẫn liệu về phân loại sinh thái và nguồn lợi một số đối tượng tôm nước ngọt và...
12p samsara69 20-05-2011 344 91 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) Macrobrachium, là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, kích thước cá thể lớn, thịt thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao. Nguồn TCX trong sông ngòi tự nhiên ở miền Nam nước ta rất phong phú, nhưng do khai thác không hợp lý, sản lượng ngày càng giảm và cạn kiệt.
7p conan_2305 17-04-2011 192 49 Download
-
Nêu thành phần hóa học ,biến đổi của thành phần hóa học,ảnh hưởng của sự biến đổi này và biện pháp kiểm soát của loài giáp sát(tôm hùm). Giáp sát là một trong những loài thủy sản có giá trị xuất khẩu hàng đầu tuy răng sản lượng xếp thứ 3 sau cá và nhuyễn thể. Tôm là loài giáp sát có giá trị kinh tế tương đối cao và quang trọng trong ngành thủy sản nước ta. Đặt biệt là loài tôm hùm....
7p dangduongntu 13-01-2011 253 76 Download
-
Cua (Scylla serrata var paramamosain) là loài giáp xác và là một trong những đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao do có hàm lượng mỡ thấp, protein cao, dồi dào về khoáng chất và vitamin. Cua còn có giá trị về kinh tế và xuất khẩu. Con cua được xem là đối tượng nuôi xoá đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho bà con ngư dân vùng ven biển và Đầm phá. Những năm gần đây, phong trào nuôi cua thương phẩm trong ao ở Thừa Thiên Huế đặc biệt ở các xã ven Đầm phá...
5p traitimmuathu241 12-05-2010 387 133 Download