intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

35
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề nuôi giáp xác ở Việt Nam và trong khu vực: Sinh viên hiểu được kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác, nắm bắt được các công nghệ sinh sản nhân tạo tiên tiến; sinh viên nắm được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOACHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐÔNG VẬT & NTTS TS. HOÀNG HẢI THANH TS. TRẦN VĂN THĂNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC Số tín chỉ: 02 Mã số: CSB 321 Thái Nguyên, 3/2017 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOACHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác - Mã số học phần: CSB 321 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thuỷ sản 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Hình thái, phân loại giáp xác và nhuyễn thể, thức ăn tươi sống… - Học phần song hành: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm… 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Học phần có mục đích trang bị cho sinh viên những hiểu biết về nghề nuôi giáp xác ở Việt Nam và trong khu vực: Sinh viên hiểu được kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác, nắm bắt được các công nghệ sinh sản nhân tạo tiên tiến; sinh viên nắm được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế. 5.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần này sinh viên sẽ có được những kỹ năng về kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các loài giáp xác. Có kỹ năng và áp dụng được phương pháp nuôi thương phẩm một số loài tôm cua có giá trị kinh tế cao. 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình CHƯƠNG 1: - Phát vấn 2 MỞ ĐẦU - Động não - Thảo luận nhóm 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học 1.2 Các đối tượng giáp xác trong nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Lịch sử phát triển của sản xuất giống và nuôi giáp xác 1.3.1 Tôm biển 1.3.2 Tôm càng xanh 1.3.3 Cua biển 1.4 Tác động của nghề nuôi giáp xác 1.5 Xu hướng nuôi giáp xác hiện nay và trong thời gian tới - Thuyết trình CHƯƠNG 2: - Phát vấn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm 9 - Động não càng xanh - Thảo luận nhóm 2.1 Đặc điểm sinh học của tôm càng xanh 4 2.1.1 Phân loại, hình thái và giải phẫu tôm càng xanh 2.1.1.1 Phân loại 2.1.1.2 Hình thái 2.1.1.3 Giải phẫu tôm càng xanh 2.1.2 Vòng đời – chu kỳ sống của tôm càng xanh 2.1.3 Sinh sản của tôm càng xanh 2.1.3.1 Tập tính sinh sản 2.1.3.2 Sức sinh sản 2.1.4. Sinh trưởng của tôm càng xanh 2.1.4.1 Sinh trưởng chung 2.1.4.2 Giới tính – sinh trưởng 2.1.4.3 Lột xác và tăng trưởng 2.1.5 Dinh dưỡng 2.1.5.1 Cơ quan tiêu hoá 2.1.5.2 Tập tính tìm kiếm thức ăn và bắt mồi 2.1.5.3 Thức ăn của tôm càng xanh 3
  4. 2.3.6 Phân bố và giới hạn sinh thái 2.2 Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh 4 2.2.1 Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm càng xanh 2.2.1.1 Chuẩn bị nước 2.2.1.2 Chọn tôm mẹ ôm trứng 2.2.1.3 Thu và tuyển ấu trùng 2.2.1.4 Định lượng ấu trùng 2.2.1.5 Dinh dưỡng của ấu trùng tôm 2.2.1.6 Kiểm soát thức ăn artemia ương ấu trùng tôm càng xanh 2.2.1.7 Chế biến thức ăn ương ấu trùng tôm càng xanh 2.2.1.8 Chăm sóc quản lý bể ương 2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh thương phẩm 2.2.2.1 Các loại hình nuôi 2.2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao, đầm 2.2.2.3 Thức ăn và phương pháp cho ăn 2.2.2.4 Quản lý ao nuôi 2.2.2.5 Thu hoạch - Thuyết trình CHƯƠNG 3: - Phát vấn 9 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm he - Động não - Thảo luận nhóm 3.1 Đặc điểm sinh học của tôm he 3 3.1.1 Hình thái, phân loại và phân bố 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và lột xác 3.1.2.1 Các thời kỳ phát triển và vòng đời của tôm he 3.1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng 3.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lột xác 3.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 3.1.3.1 Tính ăn của tôm he 3.1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng của tôm he 3.1.4 Đặc điểm sinh sản 3.1.4.1 Cơ quan sinh sản 3.1.4.2 Sự giao vĩ ở tôm he 3.1.4.3 Sự đẻ trứng 3.1.4.4 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh sản của tôm và ứng dụng 3.1.5 Khả năng chịu đựng các yếu tố môi 4
  5. trường của tôm he 3.1.5.1 Nhiệt độ 3.1.5.2 Oxy hoà tan 3.1.5.3 Độ pH nước 3.1.5.4 Độ mặn 3.1.5.5 Khí độc 3.2 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo tôm he 3 3.2.1 Trại sản xuất tôm giống 3.2.1.1 Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế thi công xây dựng trại 3.2.1.2 Phương pháp xử lý nước 3.2.1.3 Vệ sinh trại sản xuất 3.2.2 Tôm bố mẹ 3.2.2.1 Tiêu chuẩn và phương pháp tuyển chọn 3.2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm thành thục 3.2.2.3 Kỹ thuật cho tôm đẻ 3.2.3 Chăm sóc ấu trùng tôm 3.2.4 Nuôi một số sinh vật làm thức ăn cho ấu trùng tôm 3.3 Kỹ thuật nuôi tôm he thương phẩm 3 3.3.1 Lựa chọn vùng miền, mùa vụvà thời gian nuôi 3.3.2 Xây dựng công trình nuôi 3.3.3 Chuẩn bị ao nuôi 3.3.4 Thả giống 3.3.5 Kỹ thuật chăm sóc 3.3.6 Quản lý môi trường ao nuôi 3.3.7 Phòng, trị bệnh tôm nuôi 3.3.8 Thu hoạch - Thuyết trình CHƯƠNG 4: - Phát vấn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua 8 - Động não biển - Thảo luận nhóm 4.1 Đặc điểm sinh học của cua biển 3 4.1.1 Vị trí phân loại 4.1.2 Hình thái và cấu tạo cơ thể 4.1.3 Sinh sản và phát triển cá thể 4.1.4 Lột xác và sinh trưởng 4.1.5 Nơi cư trú 4.1.6 Điều kiện môi trường sống 4.1.7 Tập tính hoạt động 4.1.7.1 Tập tính đào hang 4.1.7.2 Tập tính bò qua rào, vượt các vật cản 4.1.7.3 Tính hung dữ và khả năng tự vệ 5
  6. 4.1.7.4 Hoạt động bắt mồi 4.1.7.5 Địch hại của cua 4.2 Kỹ thuật sản xuất cua giống 3 4.2.1 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo 4.2.2 Kỹ thuật vận chuyển, khai thác megalopa hay cua bột, cua giống 4.2.3 Kỹ thuật ương nuôi megalopa hay cua bột lên cua giống 4.3 Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm 2 4.3.1 Kỹ thuật nuôi chuyển cua con thành cua thịt 4.3.2 Kỹ thuật nuôi cua óp thành cua thịt 4.3.3 Kỹ thuật nuôi cua lột Tổng số tiết 30 7. Tài liệu học tập: 1. Hoàng Hải Thanh, 2017. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Giáo trình nội bộ. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Dương Ngọc Dương (2017), Giáo trình nội bộ Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển. 2. Lê Minh Châu, 2017. Giáo trình công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản. Giáo trình nội bộ 3. Giáo trình công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản / Trần Thị Dung. - Hà Nội, 1996. - 172 tr. Số ĐKCB: DV.001281. 4. Giáo trình di truyền và chọn giống thủy sản / Phạm Thanh Liêm,...[et.all.]. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2015. - 144 tr. ; 25 cm. Số ĐKCB: TKM.000012 5. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản / Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2008. - 259 tr. Số ĐKCB: DV.2166 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Hoàng Hải Thanh Khoa Chăn nuôi Thú y GV. TS 3 Dương Ngọc Dương Khoa Chăn nuôi Thú y GV.TS 4 Trần Văn Thăng Khoa Chăn nuôi Thú y GV.TS 6
  7. Thái Nguyên, ngày 4 tháng 3 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Trần Văn Thăng TS. Hoàng Hải Thanh 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2