Giáo trình kết cấu thép ii
-
Tham khảo tài liệu 'kết cấu bê tông cốt thép ii (phần kết cấu nhà cửa)', kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
76p mrhuylq 21-02-2012 678 209 Download
-
Về mặt nội lực: Trong cấu kiện chịu uốn có mô men uốn (M) và lực cắt (Q) Về mặt hình dáng cấu kiện chịu uốn: có bản và dầm 1. Cấu tạo của bản. - Về hình dáng: Bản là tấm phẳng có chiều dày rất nhỏ so với chiều dài và chiều rộng. Nếu gọi nhịp của bản là l thì chiều dày của bản là h≈ l. Với nhà dân dụng thường có h=60÷100mm. Chiều dày h thường đựơc xác định theo khả năng chịu lực và điều kiện sử dụng bình thường. - Về cốt thép: trong bản chủ yếu có 2 loại:...
23p xaydungk23 01-12-2012 479 56 Download
-
CỔNG TRỤC §3.1.CÁC LOẠI KẾT CẤU CỔNG TRỤC VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CHÚNG 3.1.1.Kết cấu cổng trục : (hình 3.1) Kết cấu của cần trục cổng bao gồm cấu trúc phía trên (cầu trên) liên kết với các chân đỡ Hình 3.1.Kết cấu chung cổng trục (loại có 2 công son). a – Cổng trục 2 dầm; b – Cổng trục một dầm; c – Cổng trục kết cấu dàn. 241 tạo thành hình cổng. Xe con có tời nâng (hoặc pa lăng điện) di chuyển dọc theo cầu trên để thay đổi vị trí bốc và xếp hàng trên kho...
12p truongphigtvt 23-09-2011 400 170 Download
-
CỔNG VÀ BÁN CỔNG §2.1.CÁC LOẠI KẾT CẤU CỔNG VÀ BÁN CỔNG.Ở cần trục cổng (hình 2.1a) và cầu chuyển tải (hình 2.1b): kết cấu cổng và bán cổng dùng làm kết cấu thép chính của máy trục, trong đó cấu trúc phía trên là cầu, trên cầu là xe con hoặc là 1 cần trục quay di chuyển trên đường ray (hình 2.1.b) đặt dọc cầu, cầu trên cùng với chân đỡ tạo thành kết cấu cổng. Ở cần trục chân đế (hình 2.2) và cần trục tháp (hình 2.3): tuỳ thuộc vào kết cấu của phần quay mà cấu trúc phía trên...
7p truongphigtvt 23-09-2011 310 126 Download
-
CÔNG TÁC XÂY GẠCH ĐÁ Gạch, đá là loại vật liệu có khả năng chịu nén lớn hơn nhiều lần so với khả năng chịu kéo của nó. Do vậy gạch, đá được dùng nhiều trong các kết cấu chịu nén như: móng, cột, tường... cũng có khi người ta dùng gạch, đá làm lanh tô, dầm nhà với cấu tạo theo kiểu vòm. Người ta có thể tăng thêm cốt thép vào kết cấu gạch, đá để tăng khả năng chịu lực của khối xây. Kết cấu gạch, đá được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các...
7p suatuoiconbo 25-07-2011 185 64 Download
-
LẮP GH ÉP CÔ NG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGH IỆP CHƯƠNG 7 LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 7-1. LẮP GHÉP NHÀ KHUNG - PANEL 7-1.1. Đặc điểm nhà khung - panel Đặc điểm của loại nhà này là khung bê tông cốt thép là kết cấu chịu lực chính, các tấm panel đóng vai trò là kết cấu bao che. Nhà khung thường có hai loại là nhà khung cứng và nhà khung khớp. Nhà khung cứng bao gồm cột, dầm liên kết cứng với nhau. ...
8p suatuoiconbo 25-07-2011 416 88 Download
-
LẮP GHÉP K ẾT CẤU THÉP CHƯƠN G 6 LẮP GH ÉP K ẾT CẤU THÉP 6-1. ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Vật liệu thép nhẹ, có cường độ cao, có khả năng chịu kéo, chịu nén hay chịu uốn rất tốt, do đó có khả năng chịu tải trọng lớn, có độ tin cậy cao. Vật liệu thép thường được sử dụng để chế tạo các kết cấu chịu lực vượt nhịp lớn, chịu tải trọng lớn.
9p suatuoiconbo 25-07-2011 624 77 Download
-
LẮP GHÉP KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP KHÁI NIỆM CHUNG Vật liệu BTCT nói chung, cấu kiện BTCT nói riêng có khả năng chịu nén tốt hơn khả năng chịu kéo, do vậy sẽ rất nguy hiểm nếu cấu kiện BTCT được thiết kế chịu nén khi cẩu lắp hoặc làm việc chuyển sang chịu kéo. Các cấu kiện bê tông lắp ghép thường có kích thước và trọng lượng lớn (đặc biệt là cấu kiện của nhà công nghiệp, các công trình đặc biệt...), nhiều cấu kiện có cao trình lắp đặt và bán kính cẩu lắp...
12p suatuoiconbo 25-07-2011 515 82 Download
-
PHẦN II - MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 1- KHÁI NIỆM VỀ MÁY BIẾN ÁP Mục tiêu :Sau khi học xong chương này sinh viên phải: - Mô tả được kết cấu các bộ phận của MBA. - Phân biệt được các kiểu lõi thép và các kiểu dây quấn. - Giải thích được lý do chọn vật liệu chế tạo lõi thép và dây quấn. - Trình bày được chức năng những bộ phận cơ bản của MBA. - Giải thích được nguyên lý làm việc của máy . ...
9p meoconlylom 05-07-2011 314 70 Download
-
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ § 1.1. PHÂN LOẠI VÀ KẾT CẤU 1. Phân loại: - Theo kết cấu của vỏ có thể chia làm các loại: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu chống nổ, kiểu chống rung,… - Theo kết cấu của rotor chia làm 2 loại:Rotor dây quấn và rotor lồng sóc. - Theo số pha: m = 1, 2, 3. 2. Kết cấu: Giống như các máy điện quay khác, máy điện không đồng bộ gồm các bộ phận chính sau: Phần tĩnh hay stator: Trên stator có vỏ, lõi thép và...
7p meoconlylom 05-07-2011 147 55 Download
-
Dàn thép là kết cấu hệ thanh bất biến hình chịu uốn gồm nhiều thanh liên kết với nhau tại tâm mắt tạo thành. + Tiết kiệm được vật liệu do tận dụng được sự làm việc của vật liệu.
12p ntgioi120405 18-11-2009 646 310 Download
-
Cột và thanh nén đúng tâm là kết cấu thường dùng trong kết cấu thép như: cột nhà, cột sân công tác, thanh nén trong dàn. + Cột có các bộ phận chính:
11p ntgioi120405 18-11-2009 391 233 Download
-
Kết cấu khung là hệ thanh bất biến hình nối với nhau bằng các nút cứng hoặc khớp. Khung BTCT được dùng rộng rãi và rộng rãi và là kết cấu chịu lực chủ yếu của nhiều loại công trình.
11p ntgioi120405 18-11-2009 1408 690 Download
-
Kết cấu mái BTCT có thể được thi công toàn khối, lắp ghép hoặc nửa lắp ghép. Mái phải đảm bảo yêu cầu cách nhiệt, chống dột, chịu được mưa nắng, do đó cấu tạo các lớp mái khác với các lớp sàn.
12p ntgioi120405 18-11-2009 1573 611 Download
-
Thiết kế công trình có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau giữa kiến trúc và kết cấu. Hình dạng và không gian kiến trúc được thể hiện trên cơ sở hệ kết cấu công trình. Các không gian đơn giản thường được tạo nên bằng hệ dầm.
6p ntgioi120405 18-11-2009 2312 926 Download