Giun sán truyền qua đất
-
Bài giảng Ký sinh trùng y học: Chương 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày những đặc điểm cơ bản của giun sán truyền qua đất và thực phẩm; Mô tả đặc điểm cơ bản của bệnh do giun sán truyền qua đất và thực phẩm; Giải thích nguyên tắc, biện pháp phòng chống bệnh do giun sán truyền qua đất và thực phẩm.
99p hoangnhanduc08 05-06-2023 20 7 Download
-
Bài giảng Ký sinh trùng y học: Chương 6 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả các vấn đề ký sinh trùng ở Việt Nam; trình bày tác hại của vấn đề ký sinh trùng đối với sức khỏe cộng đồng; mô tả các cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng của những vấn đề ký sinh trùng; trình bày biện pháp phòng chống vấn đề ký sinh trùng cho cộng đồng.
34p hoangnhanduc08 05-06-2023 12 6 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ từ 12 đến 60 tháng tuổi tại huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai, năm 2018 từ đó phân tích các yếu tố liên quan.
12p banhbeobeobeobanh 20-04-2021 18 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở Phụ nữ tuổi sinh sản tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, năm 2018; đánh giá các yếu tố liên quan nhiễm giun truyền qua đất ở Phụ nữ tuổi sinh sản. Mời các bạn cùng tham khảo.
87p larachdumlanat129 20-01-2021 61 9 Download
-
Mục tiêu đề tài xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở người Êđê buôn Buôr và Earang thành phố Buôn Ma Thuột, mô tả một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến nhiễm giun truyền qua đất của người dân Êđê tại địa điểm nghiên cứu.
73p hoydinha_hoihoidi 22-12-2014 192 51 Download
-
Bên cạnh việc uống thuốc theo Tây y, các bài thuốc Đông y trị giun, sán sẽ hỗ trợ thêm cho bạn rất hữu hiệu. Theo báo cáo tổng hợp điều tra từ năm 2006 đến năm 2010 của Viện Sốt rét ký sinh trùng Trung ương, tỷ lệ nhiễm các bệnh giun truyền qua đất ở cộng đồng còn cao.
3p mina00 14-10-2011 116 17 Download
-
Nguồn chứa/ mang mầm bệnh Mầm bệnh ký sinh trùng có thể có trong vật chủ, sinh vật truyền bệnh, các ổ bệnh hoang dại, xác súc vật, phân, chất thải, đất, nước, rau, hoa, quả, thực phẩm. 2. Đường ký sinh trùng thải ra môi trường hoặc vào vật khác - Thải qua phân(các loại trứng giun, sán) - Qua đờm(trứng sán lá phổi) - Qua da(các loại nấm da) - Qua máu(do côn trùng hút máu) - Qua dịch tiết - Qua nước tiểu 3. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ, vào sinh vật - Đường tiêu hoá...
4p thiuyen8 29-08-2011 107 10 Download
-
2- Chu kỳ sống ký sinh - Ấu trùng filariform trong đất nhiễm bẩn chui qua da người (6), đến phổi và xâm nhập vào khoảng phế nang; di chuyển qua cây phế quản đến vùng hầu họng, sau đó được nuốt xuống dạ dày ruột non (7). - Trong ruột non chúng lột xác 2 lần và trở thành giun cái trưởng thành (8). Giun cái sống bám vào biểu mô của ruột non và đẻ trứng qua sinh sản đơn tính (parthenogenesis) (9), trứng sẽ nở ra ấu trùng rhabditiform. Ấu trùng rhabditiform có thể, hoặc được phóng thích...
5p 2barbie 14-09-2010 118 20 Download