Hạ natri máu nặng
-
Bài viết trình bày việc tìm hiểu giá trị của Natri máu trong tiên lượng mức độ nặng của suy tim. Đối tượng, phương pháp: Gồm 51 bệnh nhi từ 1 tháng - ≤15 tuổi, được chẩn đoán xác định suy tim đang điều trị tại Trung tâm Nhi Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 1/2022 đến tháng 5/2023.
8p viormkorn 06-11-2024 3 0 Download
-
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ, mức độ hạ natri máu, một số yếu tố liên quan và khả năng tiên lượng diễn tiến bệnh nặng của tình trạng natri máu ở bệnh nhân suy tim phân suất tống máu giảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2023.
8p visoros 28-10-2023 10 3 Download
-
Nghiên cứu "Điều trị đợt cấp suy tim mất bù và hạ natri máu nặng trên nền thiểu sản động mạch phổi một bên" trình bày một trường hợp suy tim cấp mất bù biến chứng hạ natri máu nặng trên bệnh nhân có tiền sử UAPA được điều trị thành công với liệu trình chuẩn kết hợp Tolvaptan liều thấp.
6p kimphuong1130 28-09-2023 6 2 Download
-
Báo cáo "Hội chứng huỷ myelin do thẩm thấu, hậu quả của việc điều chỉnh quá mức tình trạng hạ natri máu nặng" trường hợp lâm sàng hội chứng huỷ myelin do thẩm thấu, hậu quả của việc điều chỉnh quá mức tình trạng hạ natri máu. Các triệu chứng lâm sàng về thần kinh cũng như tổn thương trên chẩn đoán hình ảnh của bệnh nhân sau điều trị hồi phục gần hoàn toàn.
6p kimphuong1129 25-09-2023 9 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng đồng thời naringin và hai chất bảo quản là kali sorbat và natri benzoat trong cao bưởi non. Đối tượng và phương pháp: Naringin, natri benzoat và kali sorbat trong cao bưởi non được định lượng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.
6p vicedric 15-02-2023 13 3 Download
-
Bài viết Hiệu quả điều trị hạ Natri máu của Tolvaptan trên bệnh nhân suy tim trình bày đánh giá hiệu quả điều trị hạ Natri máu của Tolvaptan trên bệnh nhân suy tim. Kết luận: Tolvaptan có hiệu quả trong điều trị hạ natri máu, làm giảm cân nặng và giảm mức độ suy tim NYHA có ý nghĩa thống kê ở bệnh nhân suy tim nhập viện.
5p vikolindagrabar 29-07-2022 14 2 Download
-
U tuyến tuyến yên không tăng tiết (Nonfunctioning pituitary adenomas - NFPAs) hầu hết là khối u lành tính phát sinh từ tế bào thùy trước tuyến yên, không có bằng chứng sinh hóa và lâm sàng về sự tăng tiết hormon tuyến yên. Bài viết báo cáo nhân trường hợp điều trị u tuyến tuyến yên không tăng tiết có hạ natri máu nặng và đái tháo nhạt trung ương.
8p vigeneralmotors 11-07-2022 44 2 Download
-
Hạ natri (Na) máu là một vấn đề lâm sàng quan trọng gặp ở 15 – 30% bệnh nhân (BN) nội viện, do nhiều nguyên nhân. Điều trị hạ Na máu khá phức tạp vì phụ thuộc nhiều vào các yếu tố cân bằng áp lực thẩm thấu máu và tình trạng thể tích ngoại bào. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ của Tolvaptan trên bệnh nhân hạ Na máu nặng cấp đẳng tích hoặc thừa thể tích.
11p vilouispasteur 11-03-2022 26 2 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu đề tài này để góp phần điều trị tốt cho bệnh nhân lớn tuổi và làm hạn chế tình trạng hạ natri máu xảy ra, để giảm tỷ lệ nhập viện, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
7p vihephaestus2711 25-09-2019 36 1 Download
-
Bài giảng cung cấp một số nội dung: định nghĩa suy tim mất bù cấp, sinh lý bệnh suy tim mất bù cấp, cơ chế bệnh sinh chủ yếu của ADHF, các thuốc dùng trong suy tim mất bù cấp, duy trì các thuốc đang điều trị trước nhập viện, hội chứng tim thận, phân loại, điều trị chức năng thận xấu dần, điều trị thuốc lợi tiểu, hạ Natri máu ở bệnh nhân suy tim...
66p dangkhaccuong 23-08-2019 58 2 Download
-
Lợi tiểu: Phối hợp với sự tiết giảm muối nước, lợi tiểu trước đây là thuốc điều trị bước đầu cơ bản trong suy tim, lợi tiểu được sử dụng khi có dấu hiệu ứ dịch - Khi dùng liều cao, không nên giảm 0,5 - 1kg cân nặng / ngày - Theo dõi hạ Natri và kali bằng điện giải đồ - Theo dõi Urê, Creatinin máu 3 nhóm thuốc lợi tiểu chính được dùng trong điều trị suy tim là: nhóm thiazide, lợi tiểu quai và lợi tiểu giữ kali (xem bảng liều lượng và tác dụng) 9.4.2.4. Digitalis....
15p truongthiuyen7 22-06-2011 115 9 Download
-
Natri máu có vai trò quan trọng trong điều hoà khối lượng dịch ngoại bào và áp lực thẩm thấu của dịch ngoại bào. ALTT= 2 [ Na+(mEq) + K+(mEq)] + Urê máu(mg%)/2,8 + Glucose(mg)/18 Trong điều kiện bình thường, nồng độ natri máu trung bình là 140 mmol/l (135 145 mmol/l), áp lực thẩm thấu máu là 290 mOsm/1kg H2O Rối loạn chức năng thần kinh là biểu hiện chủ yếu của tăng Natri máu hay giảm Natri máu. A-Hạ Natri máu: 1- Hoàn cảnh xuất hiện:các bệnh gây các rối loạn nước, điện giải: suy thận cấp, suy tim, xơ gan,...
6p truongthiuyen1 09-06-2011 156 13 Download
-
Hạ Natri máu là một cấp cứu hay gặp trong hồi sức cấp cứu chiếm 11,8%. Hậu quả của hạ Natri máu gây phù tế bào, đặc biệt nguy hiểm là phù tế bào não. Chẩn đoán 1.1. Triệu chứng lâm sàng : Tuỳ thuộc vào mức độ và tốc độ giảm Natri máu. Nhẹ : Buồn nôn, nôn, chán ăn, ngủ gà. Nặng : Li bì, co giật, hôn mê. Có thể có suy tuần hoàn cấp : hạ HA, rối loạn nhịp thở, giảm phản xạ gân xương. ...
5p xmen_dangcap 12-01-2011 513 78 Download
-
Điều trị nguyên nhân: Giải quyết các nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn nếu có thể. 2. Điều trị bằng chế độ ăn: - Chế độ ăn kiêng muối chỉ áp dụng khi có phù, có tăng huyết áp. Không khuyên ăn nhạt kéo dài, đặc biệt trong những bệnh lý thải trừ muối nhiều (thận đa nang). - Cân bằng nước: tùy thuộc vào tình trạng khát. Hạn chế nước khi có hạ natri máu. - Bổ sung thêm kali bằng ăn uống, tuy nhiên không nên ăn nhiều chuối, chocolat, hoa quả khô… - Bổ sung thêm kiềm...
5p barbie_barbie 04-10-2010 145 16 Download
-
Điều chỉnh rối loạn điện giải và thăng bằng kiềm toan: Hạ natri máu thường xảy ra ở hầu hết các trường hợp sốc nặng kéo dài và đôi khi có toan chuyển hoá. Do đó cần phải xác định mức độ rối loạn điện giải và nếu có điều kiện thì đo các khí trong máu ở người bệnh sốc nặng và người bệnh sốc không đáp ứng nhanh chóng với điều trị. 6. Truyền máu và các chế phẩm máu: - Khi người bệnh có sốc cần phải tiến hành xác định nhóm máu và phản ứng chéo...
5p barbieken 25-09-2010 134 20 Download
-
* Hạ đường huyết: - Trẻ lớn: Dextrose 30% 2 ml/kg TM. - Trẻ sơ sinh: Dextrose 10% 2 ml/kg TM. Duy trì: với Dextrose 10% TM. * Cao huyết áp: Hạ huyết áp bằng thuốc. * Hạ Natri máu: NaCl 3% 6-10 ml/kg TTM trong 1 giờ. * Hạ Calci máu: Calci gluconate 10% với liều 0,5-1 mg/kg Cân nặng /lìêu. * Sốt cao: Xử trí ở nhà, phòng khám bệnh viện: 1. Đặt trẻ ở tư thế dễ chịu, thoải mái để thông đường hô hấp,tránh các tư thế bất thường 2. Cởi bỏ hết quần áo trẻ. 3. Theo dõi nhiệt độ: - Ở nhà:...
9p doremonmap 09-08-2010 173 41 Download
-
Thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu nhóm thiazid: Cơ chế hạ HA do thải natri qua sự ức chế tái hấp thu natri ở ống thận góp phần vào tác dụng hạ HA. Thuốc lợi tiểu thiazid có thể gây giảm kali máu, suy giảm dung nạp glucose (nặng hơn khi dùng kèm thuốc chẹn beta), tăng nhẹ LDL - cholesterol máu, triglycerid và urat đồng thời gây loạn dương cương. Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali (amilorid, triamteren, spironolacton): Thuốc tác động bằng cách chẹn trao đổi ion natri/ kali ở ống lượn xa. Không nên dùng thuốc này như...
5p xeko_monhon 24-07-2010 138 14 Download