Hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng
-
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp học sinh giải các bài toán tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Một thao tác hết sức quan trọng mà học sinh cần phải có đó là xác định đúng hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng cho trước. Vì vậy, trong bài viết này, tác giả tập trung vào việc giúp học sinh xác định hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng từ đó tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
19p nanhankhuoctai4 01-06-2020 54 4 Download
-
Trong các phương pháp nêu trên thì phương pháp tính trực tiếp là phương pháp cơ bản, sử dụng được cho cả học sinh lớp 11 và học sinh ôn thi đại học, cao đẳng. Và để tính trực tiếp khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng chúng ta thường phải xác định được hình chiếu của điểm đó lên mặt phẳng rồi tính đoạn thẳng nối từ điểm đó đến hình chiếu của nó. Tuy nhiên, việc xác định và tính không phải lúc nào cũng đơn giản, nên khi gặp bài toán khó học sinh rất khó để định hướng cho việc tìm lời giải.
23p nanhankhuoctai0 05-05-2020 40 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài là rút ra được một số kinh nghiệm nhỏ trong việc hướng dẫn, giúp học sinh giải các bài toán tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Một thao tác hết sức quan trọng mà học sinh cần phải có đó là xác định đúng hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng cho trước. Vì vậy, trong bài viết này, tôi tập trung vào việc giúp học sinh xác định hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng từ đó tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
19p thuyanlac888 20-05-2020 76 3 Download
-
Trong mặt phẳng Oxy, nửa đường tròn (O, R) với R = 1 nằm phía trên trục Ox gọi là nửa đường tròn đơn vị. Cho trước nửa đường tròn đơn vị và góc nhọn . Ta luôn tìm được điểm M duy nhất sao cho : Gọi N là hình chiếu của M lên trục Ox. Tam giác OMN vuông tại N.
22p thuhuongsp91 08-05-2013 130 8 Download
-
Để phát triển một cách sáng tạo, nghệ thuật nhiếp ảnh không chỉ tiếp thu mà còn học hỏi các yếu tố tạo hình của hội họa, bởi giữa nhiếp ảnh và nghệ thuật tạo hình (chủ yếu là hội họa) có những điểm giống nhau. Nhiếp ảnh và nghệ thuật tạo hình từ không gian ba chiều đưa lên mặt phẳng của không gian hai chiều.
7p coxetuanloc 16-01-2013 165 23 Download
-
Thanh chống AB đỡ một miếng chắn hình chữ nhật OE dạng gãy khúc có thể quay quanh bản lề qua O như hình vẽ. Biết chất lỏng có g = 9810N/m3; H = 2m; h = 4m; a =3m ; l = 6m; chiều rộng của miếng chắn (vuống góc với mặt phẳng hình vẽ) b = 1m; áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời. Bỏ qua khối lượng của miếng chắn. 1/ Tìm trị số áp lực (P1), điểm đặt ( D1) của chất lỏng tác dụng lên tấm AE? 2/ Tìm trị số áp...
1p kschetaomaytnut 16-11-2012 110 7 Download
-
Hình chiếu của một đường thẳng không song song với hướng chiếu là một đường thẳng,: Hình chiếu của một đường thẳng song song với hướng chiếu là một điểm, : Một đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì song song với hình chiếu của nó Hình hoạ là một môn học thuộc lĩnh vực Hình học, nhằm: − Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt mà thông thường là mặt phẳng hai chiều − Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán trong không gian bằng cach giải chúng trên...
159p chienthang_victory_h 30-01-2012 624 161 Download
-
ĐƯỜNG THẲNG I. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA ĐƯỜNG THẲNG. Để biểu diễn một đường thẳng bất kỳ, người ta cũng chiếu đường thẳng ấy lên các mặt phẳng hình chiếu P1, P2 như khi biểu diễn các điểm. Vì hình chiếu của một đường thẳng là một đường thẳng và được xác định bởi hai điểm, nên muốn vẽ hình chiếu của đường thẳng ta đi vẽ hình chiếu của hai điểm thuộc đường thẳng. ( H 3.1 ) ...
12p hoa_maudo 27-08-2011 561 134 Download
-
Người ta dùng phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song ( mà trường hợp đặc biệt là phép chiếu vuông góc ) để biểu diễn các vật thể trong không gian. I.PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM 1.1: Chiếu một điểm A từ tâm chiếu S lên mặt phẳng hình chiếu P Trong không gian lấy một mặt phẳng P và một điểm S không thuộc P. Chiếu một điểm A bất kỳ của không gian từ tâm S S lên mặt phẳng P là: 1. Vẽ đường thẳng SA. 2. Xác định giao điểm A’ Của đường thẳng SA với mặt...
5p hoa_maudo 27-08-2011 376 74 Download
-
1- Khái niệm - Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng. - Do bề mặt trái đất cong, khi thể hiện ra mặt phẳng các khu vực không chính xác
9p beu1001 23-09-2010 539 17 Download
-
Chiếu vuông góc vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu vuông góc nhau từng đôi một. Sau đó xoay các mặt phẳng hình chiếu trùng nhau thành mặt phẳng (xoay theo qui ước). Mặt phẳng này chính là mặt phẳng bản vẽ. Mặt phẳng hình chiếu là mặt phẳng thể hiện hình ảnh của vật thể mà người quan sát đứng ở rất xa và nhình theo hướng vuông góc với mặt phẳng đó.
59p huk_colep 17-12-2009 1100 184 Download