![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Hình học họa hình - Ts Phạm Văn Sơn
lượt xem 161
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Hình chiếu của một đường thẳng không song song với hướng chiếu là một đường thẳng,: Hình chiếu của một đường thẳng song song với hướng chiếu là một điểm, : Một đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì song song với hình chiếu của nó Hình hoạ là một môn học thuộc lĩnh vực Hình học, nhằm: − Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt mà thông thường là mặt phẳng hai chiều − Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán trong không gian bằng cach giải chúng trên...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học họa hình - Ts Phạm Văn Sơn
- B ài giảng Biên soạn: TS. Phạm Văn Sơn Bộ môn hình họa – Vẽ Kỹ Thuật Trường ĐHBK Hà Nội
- Ch ương 1 p hé p c hiếu
- S I. Phép chiếu xuyên tâm Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt A phẳng hình chiếu Một điểm S không thuộc mặt phẳng Πi gọi là tâm chiếu Chiếu một điểm A từ tâm S lên mặt Ai phẳng Πi là : 1) Vẽ đường thẳng SA Πi 2) Giao điểm của đường thẳng SA với mặt phẳng Πi là Ai Điểm A i là h ình chiếu xuyê n tâm c ủa điểm A
- II. Phép chiếu song song Định nghĩa: s A Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt d phẳng hình chiếu Một đường thẳng s không song song với Ai mặt phẳng Πi gọi là hướng chiếu Chiếu một điểm A theo hướng s lên mặt phẳng Πi là: Πi 1) Qua A vẽ đường thẳng d//s 2) Vẽ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng Πi là Ai Điểm A i là hình chiếu s ong s ong c ủa điểm A
- T ính ch ất c ủa phé p chiếu s ong s ong 1. Hình chiếu của một đường thẳng không song song với hướng chiếu là một đường thẳng A aM a B N s d e Ni ai Mi Bi Có thể xác định ai như sau Ai * Bước 1: Lấy 2 điểm A, Πi B∈a * b.2: tìm Ai, Bi theo định nghĩa * b.3: Nối AiBi ta được ai Chú ý: ai cũng là giao tuyến của mặt phẳng α với mặt phẳng Πi
- Trường h ợp đ ặc biệt 1 : Hình chiếu của một đường thẳng song song với hướng chiếu là một điểm a M s a i LMi Πi
- T rường h ợp đ ặc biệt 2: Một đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì song song với hình chiếu của nó B a A α s ai Bi b Ai Πi Vµ AB= iBi A
- Mở rộng : một hình phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì có hình chiếu bằng hình thật Πi
- 2. Hai đường thẳng song song (và không song song với hướng chiếu) thì hai hình chiếu song song. A k a B C t b D s ki Bi Ai ti Di Ci Πi Vµ: AB : CD = Ai Bi : Ci Di
- 3. Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự và tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hàng A B C s Ci Bi Ai Πi AB:BC=A iB i:B iC i
- 4. Một mặt phẳng song song với hướng chiếu thì hình chiếu của nó suy biến là một đường thẳng α s M g Lα i Mi Πi
- 5. Một điểm nằm trên mặt phẳng hình chiếu thì điểm đó trùng với hình chiếu của nó. s A =A i Πi
- III. Phép chiếu vuông góc Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt s A phẳng hình chiếu Chiếu vuông góc một điểm A lên mặt d phẳng Πi là: 1) Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng Πi Ai Πi 2) Vẽ giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng Πi là Ai § iÓm A i lµ h ×nh chiÕu v u«ng gãc cña ®iÓm A
- 1.5. Tính chất của phép chiếu vuông góc * Có đ ầy đ ủ các tính ch ất c ủa phé p chiếu s ong s ong, ngoài ra còn có các tính ch ất riê ng. A Tính ch ất 1 B Hình chiếu của một đường thẳng không vuông góc với mặt Ai Bi phẳng hình chiếu là một đường thẳng Πi Đặc biệt: + A iB iAB là hình thang vuông + A iB i
- Trê ng hîp ®Æ c biÖt 1 A Hình chiếu của một B đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu là một điểm A i=B i Πi
- Trê ng hîp ®Æ c biÖt 2 A B Một đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì song song với hình chiếu của nó Ai Bi Πi Chú ý: ABA iB i là hình ch ữ nh ật
- Hai đường thẳng song song (và không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu) thì hai hình chiếu song song. A Tính ch ất 2 C B D Ai Bi Ci Di Πi
- Phép chiếu vuông góc bảo toàn thứ tự và tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hàng A C Tính ch ất 3 B Ai Ci Bi Πi AB:BC=A iB i:B iC i
- Một m ặt ph ẳng vuông góc v ới m ặt ph ẳng hình chiếu thì hình chiếu c ủa nó s uy biến là m ột đ ường th ẳng T ính ch ất 4 α M g Lαi Mi Πi
- Một điểm nằm trên mặt phẳng hình chiếu thì điểm đó trùng với hình chiếu của nó. Tính ch ất 5 A =A i Πi
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 1 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
58 p |
385 |
118
-
Bài giảng môn học Mô hình hóa và nhận dạng hệ thống - TS. Huỳnh Thái Hoàng
0 p |
331 |
37
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Chương 5 - GV. Trương Thị Thu Hương
0 p |
131 |
16
-
Bài giảng môn học Mô hình hóa môi trường - Lê Anh Tuấn
51 p |
206 |
16
-
Bài giảng Tối ưu hóa trong thiết kế cơ khí: Chương 9 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
60 p |
56 |
9
-
Bài giảng Tối ưu hóa và quy hoạch tuyến tính - Chương 1: Bài toán quy hoạch tuyến tính
86 p |
38 |
6
-
Bài giảng môn học Mô hình hóa Môi trường
51 p |
126 |
6
-
Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 6: Khói quang hóa (TS. Nguyễn Nhật Huy)
29 p |
44 |
4
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
15 p |
18 |
3
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
37 p |
24 |
3
-
Bài giảng Bài 5: Mô hình mạch Logic tổ hợp
15 p |
116 |
3
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
44 p |
20 |
2
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
31 p |
8 |
2
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài giới thiệu - ThS. Nguyễn Duy Liêm
5 p |
7 |
1
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
26 p |
9 |
1
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
10 p |
8 |
1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
48 p |
7 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)