Hình thức tín ngưỡng Thổ thần
-
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ và nghi lễ lên đồng là một trong những hình thức sinh hoạt tín ngưỡng có sức sống mạnh mẽ trải qua nhiều bước thăng trầm của người dân vùng đất Thừa Thiên Huế. Bài viết trình bày hệ thống thần linh của Thiên Tiên Thánh giáo để làm rõ nét đặc trưng trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Huế.
25p visystrom 22-11-2023 12 3 Download
-
Phần 1 cuốn sách "Tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền Việt Nam" gồm 10 bài nghiên cứu khía quát về tín ngưỡng dân gian các dân tộc ở Việt Nam, đi sâu nghiên cứu về một số tín ngưỡng riêng lẻ, đặc biệt là các nghiên cứu tín ngưỡng thờ Tản Viên, Chử Đạo Tổ, Bà Chúa Kho, thờ Tà Thần...đã bóc tách các lớp văn hóa và biểu tượng tiềm ẩn trong mỗi hình thức thờ cúng.
155p oursky01 17-07-2023 32 19 Download
-
Bài viết "Tín ngưỡng nữ thần của người Việt tại Biên Hòa - Đồng Nai. Tiếp cận từ lý thuyết chức năng" đề cập đến hai vấn đề chính: tập trung khái quát các hình thức thờ nữ thần của người Việt tại thành phố Biên Hòa và phân tích chức năng (theo hướng tiếp cận chức năng của Radcliffe - Brown và B. Malinowski) của tín ngưỡng này đối với đời sống cá nhân và cộng đồng người Việt tại địa bàn nghiên cứu.
10p phuong3676 29-06-2023 6 4 Download
-
Bài viết Các dạng điệu thức trong âm nhạc Chèo Chải xứ Thanh chỉ giới thiệu khát quát về hệ thống chèo Chải vùng Đông Sơn và Vĩnh Lộc ở Thanh Hóa, từ đó tổng hợp một số các dạng thang âm, điệu thức được sử dụng thường xuyên trong hệ thống bài bản, làn điệu có trong chèo Chải.
12p vinebula 02-06-2023 8 4 Download
-
Đạo Mẫu là tôn giáo tín ngưỡng bản địa của Việt Nam thờ các Nữ thần, Mẫu thần, qua đó thể hiện niềm tin, ước vọng của con người về sự sinh sôi nảy nở. Trong thực tiễn cuộc sống người ta thấy, dường như yếu tố "cái", yếu tố "nữ" có ý nghĩa quyết định trong sự sinh sản, do đó sức mạnh phồn thực được quy định về "nguyên lý Mẹ" và đã hình thành nên tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần, mà đỉnh cao là tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ và được gọi với tên gọi chung là Đạo Mẫu. Tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần có mặt ở khắp các vùng miền và ở nhiều dân tộc thiểu số trong cả nước.
11p vilouispasteur 03-03-2022 56 6 Download
-
Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tạo ra trong quá trình lao động, sản xuất, trong sinh hoạt đời sống thường ngày và trong lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo... Người ta thường gọi dân ca dùng để ru trẻ ngủ là thể loại hát ru, dân ca hát đối đáp nam nữ trong ngày hội làng là thể loại hát giao duyên... Dân ca hình thành trong nghi thức cầu cúng, tế lễ các vị thần được gọi là dân ca nghi lễ phong tục hay dân ca nghi lễ hát thờ, dân ca nghi lễ thờ thần.
5p vigandhi 23-02-2022 93 4 Download
-
Đề tài làm rõ những giá trị to lớn mà tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang lại. Từ đó, cho chúng ta thấy được sự cần thiết phải có ý thức giữ gìn, phát triển hình thức tín ngưỡng này đúng với bản chất và giá trị của nó, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân trong xã hội hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p despicableme36 09-09-2021 76 9 Download
-
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - Một dạng thức thờ Mẫu phản ánh sự hội nhập văn hóa Hoa - Việt, Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ qua hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu.
14p viphilippine2711 29-12-2020 65 8 Download
-
Là một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người cùng sinh sống quyện hòa, gắn kết trong cả quá trinh lịch sử hình thành và phát triển, bức tranh văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam hiện lên rực rỡ về hình ảnh, phong phú về âm thanh và thắm sâu với yếu tố tâm linh tinh thần, điều đó được kết thành từ những bản sắc văn hóa riêng có của mỗi tộc người. Phần 2 của ebook "Văn hóa tộc người Khơ-Mú" sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức đặc sắc và thú vị về những lễ hội tâm linh cũng như các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Khơ-Mú. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
64p koxih_kothogmih8 03-10-2020 47 4 Download
-
Trên cơ sở phân tích các dữ liệu huyền thoại, các đạo sắc phong, và bối cảnh lịch sử, tác giả bài báo cho rằng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung có thể ra đời sớm và gắn với khát vọng phồn thực của cư dân nông nghiệp, còn tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là tục thờ vị Nữ thần Tài Lộc của tầng lớp nữ tiểu thương, gắn với nhu cầu về một vị nữ thần phù trợ, “ban tài phát lộc” cho những người làm nghề buôn bán.
15p caothientrangnguyen 01-04-2020 101 5 Download
-
Giống như tín ngưỡng của nhiều dân tộc khác trên thế giới, người Nhật thờ đa thần nên các loại hình thờ cúng của họ khá phong phú, đa dạng. Trong tín ngưỡng nguyên thủy của những người Nhật Bản theo Thần đạo (Shinto - tôn giáo tín ngưỡng dân gian của Nhật Bản), ngoài hai nhóm thờ chính là thờ nhân thần (thờ người) và thờ tự nhiên thần (thờ thiên nhiên), thì tục thờ động thực vật, thờ tự nhiên, thờ sinh thực khí (tín ngưỡng phồn thực) cũng rất phổ biến. Bài viết giới thiệu khái quát về tín ngưỡng phồn thực của người Nhật, qua đó có một vài liên hệ với tín ngưỡng phồn thực của người Việt.
7p kequaidan3 04-03-2020 89 7 Download
-
Phú Quốc là một huyện đảo nằm ở vùng biển Tây Nam Việt Nam. Do đặc điểm cư trú ở môi trường biển nên từ lâu ngư dân Phú Quốc hình thành những tín ngưỡng mang tính đặc thù riêng. Trong đó, tín ngưỡng thờ Bà – Cậu là dạng tín ngưỡng phổ biến của hầu hết dân chài ở vùng biển Nam Bộ. Ghe tàu nào cũng có bàn thờ Bà – Cậu với những kiêng kị và cúng kiếng long trọng. Hầu hết người dân hoạt động trên biển đều tin tưởng Bà – Cậu và cho đó là vị thần có quyền năng rất lớn chi phối đến đời sống làm ăn của dân làm nghề sông biển.
6p nguathienthan1 27-11-2019 60 7 Download
-
Bài viết này được thực hiện trên quá trình điền dã, thu thập tư liệu thực tế tại các điểm người Hoa hiện đang sinh sống tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu 3 nội dung chính: Quá trình định hình và phát triển tục thờ Thiên Hậu ở Thừa Thiên Huế, những đặc điểm của tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần ở vùng đất này, sự biến đổi trong tục thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu trong bối cảnh hiện nay.
16p viconandoyle2711 03-09-2019 55 4 Download
-
Nghĩa Lĩnh, chúng ta dễ dàng tìm lại hình thức tín ngưỡng thuở ban đầu của các điểm thờ nói trên. Giáo sư Trần Quốc Vượng từng viết: “Tôi đã từng chứng minh rằng, đền thờ trên núi Đầu Trâu (tức núi Hy Cương, Nghĩa Lĩnh) vốn bản nguyên là đền thờ thần Núi. Bài vị chính ở đền Hùng ghi lời mở “Đột Ngột Cao Sơn” với hai bài vị hai bên tả hữu ghi là “Ất Sơn” (núi phía Đông) và Viễn Sơn (núi xa, núi phía Tây và Tây Bắc).
5p cumeo4000 05-08-2018 65 1 Download
-
Thờ cúng tổ tiên của người Tày là một hoạt động có ý thức của con người, là tình cảm biết ơn, tưởng nhớ, hướng về cội nguồn quá khứ. Cơ sở của sự hình thành ý thức về thờ cúng tổ tiên là niềm tin rằng linh hồn tổ tiên còn sống cùng với con cháu, có thể che chở và ban phúc cho con cháu. Cho nên, xét về mặt đạo đức, ý thức về tổ tiên mang giá trị nhân văn sâu sắc, nó phát khởi mối thiện tâm ở mỗi con người trong cộng đồng xã hội.
6p cumeo2004 02-07-2018 74 2 Download
-
Bài viết giới thiệu một số khái niệm công cụ và định nghĩa liên quan và các đặc điểm của Then Hắt Khoăn; chức năng lễ nghi tâm linh của Then hắt khoăn - một hình thức shaman giáo của dân tộc Tày ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp của Lạng Sơn); trong nghi lễ Then hắt khoăn chứa đựng nhiều tín ngưỡng truyền thống như: thành hoàng, thần tự nhiên, tổ tiên và bậc tiền tối của tộc người...Trong đó nổi bật nhất là tín ngưỡng thờ "Mẻ Shinh, Mẻ Bióoc" (Mẹ Sinh, Mẹ Hoa);... Mời các bạn cùng tham khảo. - Then hắt khoăn là cầu nối giữa cõi tục với cõi thiêng, hiện thực với ước mơ.
8p hetiheti 06-03-2017 96 8 Download
-
Bài viết Tín ngưỡng Thổ thần của cư dân miệt vườn Tây Nam bộ nêu lên sự hình thành và hình thức tín ngưỡng Thổ thần của cư dân miệt vườn Tây Nam bộ. Thông qua đó giúp các bạn hiểu rõ hơn về nét tín ngưỡng độc đáo của cư dân nơi đây.
3p maiyeumaiyeu15 13-10-2016 80 9 Download
-
Trong quá trình truyền bá của Phật giáo, giáo nghĩa Phật giáo hóa thân thành các hình thức điêu khắc, hội họa… nhằm biểu hiện tư tưởng triết học thông qua hình thức nghệ thuật. Trước thế kỷ thứ II, trong tác phẩm nghệ thuật Phật giáo chưa có hình tượng đức Phật. Mãi đến thời kỳ vương triều Quý Sương ở Ấn Độ, điều cấm kỵ ấy mới được phá vỡ, sáng tạo ra nghệ thuật điêu khắc tượng Phật với hai lưu phái mang tính đại diện là nghệ thuật Kiến Đà La và nghệ thuật Mạt Thố La”. Mời các bạn tìm hiểu nghệ thuật Phật giáo qua phần 2 tài liệu.
190p thangnamvoiva1 14-06-2016 175 46 Download
-
Tài liệu "Môtíp đá thiêng/hóa đá và tín ngưỡng thờ đá trong truyện kể dân gian Nam Đảo" khảo sát môtíp đá thiêng /hóa đá cùng với những biến thể/dạng thức phong phú của nó như: Thần núi, đá thiêng, bụt mọc, tinh đá, sinh đẻ thần kỳ từ đá, đá hình người,… trong truyện cổ các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam có so sánh với truyện cổ của tộc người Việt là tộc người chủ thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
12p tsmttc_003 05-06-2015 107 11 Download
-
Những biểu hiện của hình tượng rắn trong truyện cổ dân gian phản ảnh tín ngưỡng thờ thủy thần – thần rắn của người Việt cổ. Sự phức tạp của rắn từ hình thức đến các biểu hiện của nó trong đời sống của con người khiến cho quá trình hình tượng hóa cũng trở nên đa dạng. Và để hiểu rõ hơn về điều này mời các bạn tham khảo bài viết Các biến thể của hình tượng rắn trong truyện cổ dân gian nhìn từ góc độ danh xưng của TS. Trần Minh Hường sau đây.
11p tuevuong89 24-03-2015 93 8 Download