intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn phân tích Đây thôn Vĩ Dạ

Xem 1-4 trên 4 kết quả Hướng dẫn phân tích Đây thôn Vĩ Dạ
  • Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ do thi sĩ Hàn Mặc Tử (1912-1940) sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập Thơ Điên; Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời. Mời các quý thầy cô cùng các em học sinh cùng tham khảo bài văn "Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử" để nắm được chủ để chính của bài thơ.

    pdf6p hoamautim12 10-02-2015 1790 316   Download

  • Mời các bạn học sinh cùng tham khảo hướng dẫn Phân tích bài thơ đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử để có thể hiểu thêm về nhà thơ đa tài nhưng đầy bất hạnh này. Bên cạnh những những dòng thơ điên, thơ say, thơ siêu thực với một thế giới đầy ma quái là một giọng thơ trữ tình đằm thắm, tất cả đều thể hiện tình yêu đời tha thiết, một khao khát tình người đến cháy bỏng và Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ như thế.

    pdf5p hoamautim12 10-02-2015 1381 176   Download

  • Nam Cao một nhà văn lớn của dân tộc đã để lại bao tác phẩm hay, mang cả giá trị nội dung và giá trị nhân đạo sâu sắc. Ông là người có tấm lòng đôn hậu chan chứa tình yêu thương và gắn bó với quê hương. Vì vậy, ta có thể thấy cảm hứng chủ đạo của ông qua nhiều tác phẩm đó là hình tượng người nông dân. Một trong những tác phẩm để lại ấn tượng nhất trong lòng người đọc đó là "Chí Phèo", tác phẩm đã khái quát lại một thời kỳ đầy biến động của đất nước ở những vùng nông thôn nghèo, nơi có những con người thấp cổ bé họng đã bị đày đến đường cùng.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 73 3   Download

  • Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? “Trăng sõng soài trên cành liễu – Đợi gió đông về để lả lơi…” (“Bẽn lẽn”) – Thi sĩ còn nói đến thuyền trăng, sông trăng, sóng trăng… Cả một trời trăng mộng ảo, huyền diệu. Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể hiện tâm hồn “say trăng” với tình yêu tha thiết cuộc đời, vừa thực vừa mơ. Ông là một trong những nhà thơ lỗi lạc nhất của phong trào Thơ mới (1932-1941). Với 28 tuổi đời (1912-1940), ông để lại cho nền thơ ca dân tộc hàng trăm bài thơ và một số kịch thơ. Thơ của ông như trào ra máu và nước mắt, có không ít hình tượng kinh dị.

    doc12p lansizhui 09-03-2020 84 8   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2