Huyệt vị cự cốt
-
Bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại khoa phục hồi chức năng, bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá, theo quy trình quản lý điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng được xây dựng tại bệnh viện năm 2020.
6p cothumenhmong12 01-07-2021 23 3 Download
-
Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy, .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh, Những người đi .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ khi tuổi trẻ không yên .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.
5p lanzhan 20-01-2020 153 4 Download
-
Lươn có ở tất cả các vùng quê của nước ta và là loài thủy sản dễ chế biến. Trong đông y, lươn được gọi là hoàng thiện hoặc thiện ngư, là dược có tính ôn và vị ngọt, có tác dụng bổ khí dưỡng huyết và làm mạnh gân cốt nên rất tốt cho người thể trạng nhiệt, thiếu máu, gầy còm mệt mỏi, trẻ em gầy yếu. .Dinh dưỡng ở trong lươn rất cao. Các nhà dinh dưỡng đã phân tích được cứ 100 g thịt lươn sẽ cho chúng ta 285 calo năng lượng do có: 25,6 g chất...
4p mynhan1981 25-08-2013 77 4 Download
-
Theo Đông y, cốt khí củ vị ngọt đắng, tính mát; vào kinh can, đởm và phế; có tác dụng hoạt huyết giảm đau, thanh nhiệt lợi thấp giải độc, hóa đàm chỉ khái. Chữa chứng bế kinh, đau do phong thấp, do chấn thương té ngã, chứng thấp nhiệt hoàng đản, đới hạ, lâm trọc, ung nhọt sưng tấy, ho do phế nhiệt; bỏng lửa, nước sôi, rắn độc cắn. Cốt khí củ được dùng làm thuốc trong các trường hợp: (Cây cốt khí) Chữa phong thấp, đau nhức xương: Cốt khí củ 15g, đơn gối hạc 12g, rễ cỏ...
3p ngocminh84 03-10-2012 60 6 Download
-
Cốt khí củ còn gọi là hổ trượng, điền thất, hoạt huyết đan, nam hoàng cầm. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ, củ. Thu hái củ quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thu (tháng 8, 9)… Theo Đông y, cốt khí củ vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết thông kinh, giảm đau, giải độc, lợi tiểu.
2p kata_6 27-02-2012 66 6 Download
-
Nếu bị hôi miệng, bạn có thể ra hàng thuốc Bắc mua ít hoa quế về chế thành vị thuốc cải thiện hơi thở khá tốt. Cách làm rất đơn giản. Cây hoa quế thuộc họ cây mộc, còn có tên là cây nham quế, cây hoa mộc sơn hay cây cừ mộc. Toàn bộ cây hoa quế đều được Đông y sử dụng làm thuốc. Theo Đông y, hoa quế có vị đắng, ôn tính, có tác dụng bổ thận, tỳ vị, giãn gân cốt, hoạt huyết, tán ứ, tiêu đờm, bổ thần kinh, trị chứng loét dạ dày, sa...
3p nkt_bibo36 13-01-2012 100 8 Download
-
Đối với chứng thần kinh ở xích cốt đau, cùi chỏ nhức châm với huyệt Hậu Khê, trước châm sau hơ nóng rất công hiệu. 9. HUYỆT TY TRÚC KHÔNG Huyệt này có tên Cự giao, Mục giao, thuộc Mạch thủ và Túc thiếu dương phát ra. a) Phương pháp tìm huyệt: Nơi lổ sủng đuôi chân mày là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 3 đến 5 phân. Đầu kim hướng vào giữa chân mày. Không nên đốt, có thể dùng kim 3 khía châm cho ra máu càng tốt....
19p dongta03 03-01-2012 160 20 Download
-
Tên thuốc: Radix Polygoni Multiflora. Tên khoa học:Poly Multiflorum Thunb Họ Rau Răm (Polygonaceae) Bộ phận dùng: rễ củ. Rễ to đường kính trên 4cm, khô vỏ nâu sậm cứng đỏ, chắc, nhiều bột ít xơ, không mốc mọt là tốt. Tính vị: vị đắng, ngọt, tính ấm, chát. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: làm thuốc ích khí, trừ phong, mạnh gân cốt, bổ Can Thận. Chủ trị: di tinh, đới hạ, huyết hư, tiêu ra máu, suy nhược. - Thiếu máu biểu hiện như da nhợt nhạt, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, sớm bạc...
5p abcdef_39 21-10-2011 77 3 Download
-
Toàn bộ thân thể có 108 huyệt nguy hiểm, trong đó có 72 huyệt nói chung khi bị điểm, đánh không đến nổi gây ra tử vong, còn lại 36 huyệt trí mạng có thể dẫn đến tử vong, còn gọi là TỬ HUYỆT. Trong khi va chạm quyền cước, có thể trở thành SÁT THỦ nếu thực hiện đòn đánh vào các Tử Huyệt như: Bách Hội, Thần Đình, Thái Dương, Nhĩ Môn, Tình Minh, Nhân Trung, Á Môn, Phong Trì, Nhân Nghênh, Đản Trung, Cựu Vĩ, Cự Khuyết, Thần Khuyết, Khí Hải, Quan Nguyên, Trung Cực, Khúc Cốt,...
14p chuong_bac 17-05-2011 336 168 Download
-
Tên Huyệt: Khi gập chân (khiêu) vòng ngược lại (hoàn) chạm gót chân vào mông là huyệt, vì vậy gọi đó là Hoàn Khiêu. Tên Khác: Bận Cốt, Bể Xu, Bể Yến, Hoàn Cốc, Khu Trung, Phân Trung, Tẩn Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 30 của kinh Đởm. + Một trong nhóm Hồi Dương Cư?u Châm, có tác dụng nâng cao và phục hồi chính khí. + Huyệt Hội của kinh túc Thiếu Dương và túc Thái Dương. ...
4p cafe188 14-01-2011 193 9 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở gần u xương vai, giống như một xương (cốt) to (cự), vì vậy gọi là Cự Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (TVấn.59). Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của kinh Đại Trường. + Huyệt giao hội với mạch Âm Kiểu, nơi kinh Đại Trường qua Đốc Mạch ở huyệt Đại Chùy, trước khi tới rãnh Khuyết Bồn.
6p cafe188 14-01-2011 172 5 Download
-
Gặp ở lứa trên 50 (25-50%), trên 75 tuổi (75%)., chứng viêm tuỷ xám chỉ chiếm 5-10%. Dựa theo triệu chứng lâm sàng, Đông y xếp bệnh này vào loại Tý Chứng, Nuy Chứng, Đầu Thống, Cảnh Cường, Cảnh Cường Thống, Huyễn Vựng, Cảnh Cân Cơ (Ji)? Nguyên Nhân . Do phong hàn thấp bên ngoài xâm nhập vào làm cho khí huyết trong kinh lạc bị bế tắc gây nên đau, cử động khó khăn. Gặp nhiều nơi những người cơ thể suy yếu, lớn tuổi. . Do dinh dưỡng không tốt làm tổn thương Tỳ Vị, Tỳ...
14p congan1209 10-01-2011 131 17 Download
-
Tên khác: Vị thuốc Thăng ma còn gọi Châu Thăng ma (Bản Kinh), Châu ma (Biệt Lục), Kê cốt thăng ma (Bản Thảo Kinh tập Chú), Quỷ kiếm thăng ma (Bản Thảo Cương Mục). Tác dụng: . Hành dương, vận kinh (Lan Thất Bí Tàng). . Năng giải Tỳ Vị cơ nhục gián nhiệt (Bản Thảo Bị Yếu). . Tiêu ban chẩn, hành ứ huyết (Bản Thảo Cương Mục). . Tuyên độc, thấu chẩn, thăng dương, cử hãm (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). ...
6p downy_quyenru 06-01-2011 88 3 Download
-
Công dụng: Cốt khí củ được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền làm thuốc chữa phong thấp, tê bại, chân tay nhức mỏi. Ngoài ra, còn dùng trong trường hợp ứ huyết do ngã, do bế kinh và chữa mụn nhọt. Liều dùng 8 - 20 g / ngày, dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu uống; thường phối hợp với các vị thuốc khác. Hình thái: Cây bụi nhỏ, sống lâu năm, cao 0,5 - 1,0 m. Rễ củ dạng thuôn dài, mọc nghiêng dưới đất, vỏ ngoài màu nâu đen, ruột màu vàng. Thân hình...
7p traxanh1209 05-01-2011 204 24 Download
-
Củ cốt khí Còn gọi là hoạt huyết đan, tử kim long, ban trượng căn, hổ trượng căn, điền thất (miền nam). Tên khoa học Reynoutrua japonica Houtt. Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc. Polygonum reyoutria Makino. Thuộc họ rau răm Polygonaceae. Củ cốt khí (Radix polygoni cuspidan) là rễ phơi hay sấy khô của cây củ cốt khí. Cần chú ý là chữ cốt khí còn dùng chỉ hạt và lá của nhiều cây khác thuộc họ Đậu. Đặc biệt qua cuộc điều tra nghiên cứu, chúng ta chỉ thấy có cây này Rcynoutria japonica mang tên cốt khí lại thuộc họ...
5p omo_omo 04-01-2011 106 11 Download
-
Củ cải trắng: Tính mát, vị cay, ngọt, đắng, có tác dụng tiêu thực, lý khí, hóa đàm… Nước củ cải dùng chữa chóng mặt do tăng huyết áp. Cà rốt: Chứa nhiều vitamin A và kali, calci, phosphor, sắt, vị ngọt, tính bình. Muối kali trong cà rốt có tác dụng hạ áp. Có thể chỉ uống riêng nước cốt cà rốt, mỗi lần 100 g, ngày 2 lần. Chuối: Bảo vệ cơ tim, cải thiện chức năng mạch máu. Vị ngọt, tính mát. Người bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành nên thường xuyên ăn chuối. Quả hồng: Vị...
5p teamwork2010 27-12-2010 157 5 Download
-
Vị thuốc hổ trượng căn Hổ trượng căn còn gọi là củ cốt khí, hoạt huyết đan, tử kim long, ban trượng căn, điền thất (miền Nam), là rễ phơi hay sấy khô của cây hổ trượng. Hổ trượng là loại cây nhỏ, sống lâu năm, thân mọc thẳng, cao từ 1-2m. Thân không có lông, trên thân và cành thường Cây hổ trượng. có những đốm tím hồng. Lá mọc so le, có cuống ngắn. Phiến lá hình trứng, rộng, đầu trên hơi nhọn, phía cuống hoặc hơi phẳng hoặc hẹp lại, mặt trên màu xanh đậm, mặt dưới nhạt...
2p duyeudau 08-11-2010 130 5 Download
-
Theo quan niệm của y học cổ truyền (YHCT), biểu hiện của loãng xương được mô tả trong phạm vi chứng hư lao. Là tên gọi chung của cả ngũ lao, thất thương và lục cực... mà cụ thể là Thận lao hay Cốt cực. Để điều trị bệnh này, YHCT chia làm 3 thể: Khí huyết hư, Thận âm hư và Thận dương hư.
2p truongthinh 01-10-2009 477 193 Download