Huyệt vị khúc trạch
-
CÁC BẢNG TRA CỨU HUYỆT LIÊN QUAN TRONG CHÂM CỨU Bảng ngũ du phối ngũ hành ở âm kinh Ngũ du Tinh Huỳnh Du Kinh Hợp Ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ Phế Thiếu thương Ngư tế Tỳ Ẩn bạch Đại đô Tâm Thiếu xung Thận Dũng tuyền Tâm bào Trung xung Đại lăng Gian sử Khúc trạch Can Đại đôn Mùa Xuân Hạ Cuối hạ Thu Đông
10p haquynh1 25-07-2011 151 12 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường.
4p cafe188 14-01-2011 169 7 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống cái ao = trạch) ở nếp khủy cổ tay khi cong tay (khúc), vì vậy gọi là Khúc Trạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tâm bào. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thủy. Vị Trí: Trên nếp gấp khớp khuỷ tay, chỗ lõm phía trong khuỷ tay, bờ trong gân cơ 2 đầu cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trong gân cơ 2 đầu cánh tay, cơ cánh tay trước, bờ trên cơ sấp tròn, khe khớp khủy. Thần Kinh vận động cơ là các nhánh...
6p cafe188 14-01-2011 130 7 Download
-
Phương pháp điều trị khác: 3.1. Châm cứu: - Thể châm: nội quan, thần môn, giản sử, thiếu phủ, khúc trạch, thông lý, đản trung. Phối hợp: thái xung, dương lăng tuyền, thủy phân, trung cực, khúc cốt, thủy tuyền, phi dương, phế du, hợp cốc. Bình bổ bình tả, mỗi ngày một lần, mỗi lần 2 - 3 huyệt (thân thể) phối hợp với 1 - 2 huyệt; châm 7 - 10 ngày là một liệu trình. - Nhĩ châm: tâm, phế, thận, can, tỳ, vị, nội tiết, ngực; mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 - 4 huyệt...
5p vienthuocdo 19-11-2010 95 4 Download