Khả năng chịu uốn dầm bê tông cốt thép
-
Luận văn này nghiên cứu khả năng chịu lực của dầm bê tông geopolymer sử dụng tro bay và so sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết tính toán và kết quả mô phỏng bằng phần mềm ANSYS. Kết quả phân tích cho thấy dầm bê tông cốt thép sử dụng chất kết dính geopolymer có ứng xử chịu uốn tương tự với dầm bê tông xi măng truyền thống.
115p boghoado03 02-01-2024 10 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu tăng cường dầm bê tông cốt thép bằng dầm bê tông cốt thép" nhằm xây dựng được mô hình tính toán xác định toàn bộ quá trình làm việc của kết cấu dầm BTCT được tăng cường khả năng chịu lực bằng TRC, có xét đến trạng thái đang chịu lực của dầm khi được tăng cường; Xác định được một số tính chất cơ học quan trọng của bê tông cốt lưới dệt với bê tông được sản xuất ở Việt Nam. Kiểm chứng được bằng thực nghiệm các mô hình tính toán đã đề xuất về việc tăng cường sức kháng uốn và sức kháng cắt cho dầm BTCT bằng TRC...
27p kimphuong555 08-04-2023 9 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu tăng cường dầm bê tông cốt thép bằng bê tông cốt lưới dệt" nhằm xây dựng được mô hình tính toán xác định toàn bộ quá trình làm việc của kết cấu dầm BTCT được tăng cường khả năng chịu lực bằng TRC, có xét đến trạng thái đang chịu lực của dầm khi được tăng cường; Xác định được một số tính chất cơ học quan trọng của bê tông cốt lưới dệt với bê tông được sản xuất ở Việt Nam. Kiểm chứng được bằng thực nghiệm các mô hình tính toán đã đề xuất về việc tăng cường sức kháng uốn và sức kháng cắt cho dầm BTCT bằng TRC;...
27p kimphuong555 08-04-2023 12 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết tính toán dầm bê tông cốt hỗn hợp thép và GFRP; đề xuất phương pháp tính tính toán, thiết lập các công thức dự đoán sự phá hoại của dầm, tính khả năng chịu mô men uốn, thiết kế cốt dọc cho dầm bê tông cốt SGFRP, công thức dự đoán độ võng, bề rộng vết nứt và độ dẻo của dầm; xác định khoảng hợp lý về tỷ lệ diện tích cốt GFRP trên diện tích cốt thép.
170p army 22-09-2021 28 10 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực nghiệm khả năng chịu uốn và chịu cắt của dầm BTCT khi bê tông sử dụng đúc dầm có cấp độ bền chịu nén B20 có tro bay thay thế xi măng. Các tỉ lệ tro bay thay thế xi măng lần lượt là 15%; 20%; 25%và 40%.
77p lyvixd3 28-09-2021 91 17 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng quan các mô hình tính khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép hiện tại (Mn), nổi bật các vấn đề cần được giải quyết Tổng quan các phương pháp tính độ tin cậy của kết cấu bê tông cốt thép. Chỉ ra ưu nhược điểm của từng phương pháp Xây dựng mô hình tính khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép bị ăn mòn (Mn). So sánh kết quả tính toán của mô hình so với kết quả của thí nghiệm cùng với kết quả của các mô hình hiện tại. Tính độ tin cậy kết cấu bê tông cốt thép bằng phương pháp Neutral Network kết hợp mô phỏng Monte Carlo.
24p tabicani 24-09-2021 36 3 Download
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật" Nghiên cứu tăng cường dầm bê tông cốt thép bằng bê tông cốt lưới dệt" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng được mô hình tính toán xác định toàn bộ quá trình làm việc của kết cấu dầm BTCT được tăng cường khả năng chịu lực bằng TRC, có xét đến trạng thái đang chịu lực của dầm khi được tăng cường; Xác định được một số tính chất cơ học quan trọng của bê tông cốt lưới dệt với bê tông được sản xuất ở Việt Nam. Kiểm chứng được bằng thực nghiệm các mô hình tính toán đã đề xuất về việc tăng cường sức kháng uốn và sức kháng cắt cho dầm BTCT bằng TRC;...
169p viyeri2711 14-09-2021 32 7 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu phương pháp tăng hiệu quả khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép được gia cường bằng tấm sợi Cacbon tổng hợp ứng suất trước. Kiểm tra khả năng sử dụng sợi Cacbon tổng hợp ứng lực trước trong việc gia cường khả năng chịu uốn dầm bê tông cốt thép bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
26p quaymax8 27-09-2018 39 8 Download
-
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu các ảnh hưởng của vật liệu, cấu tạo, và mô hình phân tích sức kháng uốn theo ACI440.2R-08 đến Độ tin cậy của mặt cắt dầm BTCT thường chịu uốn được tăng cường bằng tấm polymer cốt sợi carbon dán ngoài. Phân tích và đề xuất hệ số chiết giảm khả năng chịu lực của vật liệu CFRP và phạm vi ứng dụng giải pháp tăng cường chịu uốn dầm BTCT thường bằng tấm polymer cốt sợi carbon dán ngoài.
154p lamtamnha_01 01-02-2018 108 21 Download
-
Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu? - Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo. 2. Vì sao phải cắt uốn cốt thép? - Trong mỗi đoạn dầm cốt thép được tính toán cho tiết diện có mômen max. Càng xa tiết diện đó cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao mômen và khả năng chịu lục của các tiết diện dầm....
4p khanhung93 11-04-2013 568 137 Download