Khả năng hấp phụ ion Pb2+
-
Khoáng sét haloysit đã được sử dụng để nghiên cứu quá trình hấp phụ các ion kim loại nặng Pb2+, Cd2+ , Zn2+. Trong bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu khả năng xử lý đồng thời các ion Pb2+, Cd2+ , Zn2+ trong nước thải mỏ chì, kẽm tại khu vực huyện Chợ Đồn – Bắc Kạn của haloysit.
8p vikwong 29-09-2024 1 0 Download
-
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu sử dụng sericit tự nhiên ở vùng Sơn Bình - Hà Tĩnh để xử lý ion Pb2+. Các yếu tố ảnh hưởng đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ như pH, thời gian tiếp xúc, nồng độ ion Pb2+ ban đầu, khối lượng chất hấp phụ đã được nghiên cứu. Đồng thời bài viết còn nghiên cứu đường đẳng nhiệt hấp phụ theo mô hình Langmuir và Freundlich, cũng như nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ.
7p vikwong 29-09-2024 1 0 Download
-
Nghiên cứu "Đánh giá khả năng hấp phụ ion chì (Pb2+) bằng vật liệu vi nhựa và biochar từ phụ phẩm nông nghiệp" được tiến hành để thử nghiệm và đối chiếu khả năng hấp phụ ion Pb2+ lên hai loại vật liệu hấp phụ này ở các yếu tố môi trường khác nhau. Sau đó ứng dụng cả 2 vật liệu vào hệ thống lọc ion kim loại Pb2+. Mời các bạn cùng tham khảo!
4p tuongtrihoai 23-07-2024 3 2 Download
-
Bài viết đề cập đến các kết quả nghiên cứu sự hấp phụ ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu MnFe2O4 có kích thước nano được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt. Kết quả cho thấy, quá trình hấp phụ của ion Pb2+ trên vật liệu nano MnFe2O4 tổng hợp được đều tuân theo cả hai mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich và Langmuir, ion Pb2+ hấp phụ đơn lớp trên các hạt nano và hấp phụ trong điều kiện bề mặt hạt không đồng nhất, quá trình hấp phụ là quá trình vật lý.
7p vijaychest 16-05-2024 2 1 Download
-
Bài viết trình bày một số kết quả chính của quá trình hoạt hóa than bùn từ VQGUMT và bước đầu đánh giá khả năng xử lý ion Pb2+ trong dung dịch nước trên vật liệu than bùn sau khi được hoạt hóa.
7p viellison 28-03-2024 8 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu phương pháp keo tụ bông tụ để xử lý ion kim loại nặng trong nước thải của quá trình làm sạch vỏ tàu biển bằng tia nước áp lực tập trung nghiên cứu khả năng keo tụ/hấp phụ của polyaluminium clohydride (PAC), sét Nabentonite và chitosan để xử lý ion Zn2+ , Cd2+ , Pb2+ và Cu2+ trong nước thải xử lý bề mặt một số phương tiện nổi đi biển bằng công nghệ phun tia nước áp lực.
5p vicaptainmarvel 21-04-2023 10 3 Download
-
Bài viết Chế tạo và khảo sát khả năng hấp phụ ion Pb2+ của hạt gel chitosan tiến hành điều chế hạt gel chitosan từ vỏ ghẹ bằng phương pháp cơ học kết hợp tạo liên kết ngang với glutaraldehyde; khảo sát cấu trúc hóa học, cấu trúc tinh thể, độ bền nhiệt, hình thái học và khảo sát khả năng hấp phụ ion Pb2+ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS theo các mô hình đẳng nhiệt Langmuir, Sip và Freundlich.
6p vilucius 03-03-2023 6 2 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu từ quặng apatit và đánh giá khả năng hấp phụ một số kim loại nặng trong nước" trình bày các nội dung chính sau: Bến tính quặng apatit và nghiên cứu ứng dụng để xử lý các ion kim loại nặng như Pb2+ và Zn2+ nhằm xây dựng một phương pháp xử lý thích hợp nhằm tăng hiệu quả xử lý các ion kim loại nặng trong nước.
79p viabigailjohnson 10-06-2022 24 6 Download
-
Trong nghiên cứu này, Cellulose acetate được tổng hợp bã mía và kết hợp với Zeolite để tạo thành sợi Cellulose acetate/Zeolite (CA/Ze) nhằm nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy sợi CA/Ze có khả năng trao đổi ion của các kim loại nặng trong nước, đối với ion kim loại Pb2+ thì hiệu suất lên đến 98.90% trong điều kiện tối ưu là pH = 5; thời gian xử lý 150 phút, nồng độ đầu vào là 25 mg/L và khối lượng sợi cần dùng là 0.3 g.
5p viclerkmaxwel 16-02-2022 44 4 Download
-
Nghiên cứu này mô tả các thí nghiệm về khả năng hấp thụ của Pb (II) từ dung dịch nước lên bazan Phước Long, Việt Nam để so sánh với than hoạt tính dạng bột (PAC). Sự hấp thụ của Pb (II) từ dung dịch nước lên bazo và PAC được khảo sát trong dung dịch nước có pH: 4,35 ÷ 5,33, ở nhiệt độ 30°C ± 0,5°C. Các giá trị thực nghiệm chỉ ra rằng bình nguyên thứ nhất ở nồng độ Pb2+ 12,5mM và bình nguyên thứ hai ở nồng độ 50mM. Mô hình Langmuir 2 và Freundlich tuyến tính đã được áp dụng để mô tả đường đẳng nhiệt cân bằng và cả hai mô hình đều phù hợp.
9p thienlangso 15-12-2021 26 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận này là nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ ion Pb2+ và đánh giá khả năng hấp phụ ion Pb2+ của vật liệu hấp phụ. Nọi dung nghiên cứu của khóa luận bao gồm: Điều chế vật liệu hấp phụ từ bã chè, đánh giá khả năng hấp phụ ion Pb2+ của VLHT điều chế từ bã chè. Mời các bạn cùng tham khảo.
39p cucngoainhan2 02-11-2021 41 14 Download
-
Đề tài tiến hành tổng hợp vật liệu hấp phụ composite; khảo sát một số đặc điểm bề mặt, thành phần cấu trúc của các vật liệu hấp phụ đã tổng hợp; khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ một số ion KLN của vật liệu hấp phụ (nồng độ ban đầu của chất bị hấp phụ, khối lượng chất hấp phụ, thời gian hấp phụ, độ pH của dung dịch và bản chất chất hấp phụ).
46p closefriend04 17-10-2021 21 7 Download
-
Khoá luận tốt nghiệp: Tổng hợp và khảo sát khả năng hấp phụ ion Pb2+ của vật liệu nano Y0.9Cd0.1FeO3
Nội dung chính của đề tài là tổng quan về vật liệu nano, phân loại vật liệu nano dựa vào các dấu hiệu khác nhau như số chiều, kích thước, hình dạng, lĩnh vực ứng dụng...; Cấu trúc, phương pháp điều chế vật liệu perovskite dạng ABO3 và các lĩnh vực ứng dụng chúng; Tổng quan về kim loại, oxit, hydroxides của sắt, yttrium và cadmium. Mời các bạn cùng tham khảo!
41p interstellar 18-09-2021 28 6 Download
-
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Xử lý lá thông khô là vật liệu tự nhiên có sẵn ở địa phương, ít giá trị về mặt kinh tế làm vật liệu hấp phụ các ion Pb(II), Cd(II), Cr(III), Cr(VI), As(III) và As(V) trong dung dịch nước và xác định các đặc tính của vật liệu; Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ tĩnh của vật liệu như pH dung dịch, thời gian hấp phụ, nhiệt độ và nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ; Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt và xác định dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu. Xác định các thông số nhiệt động học của quá trình hấp phụ.
189p vijenchae2711 21-07-2021 24 6 Download
-
Copolyme (PVA-g-AA) có tỷ lệ PVA (Polyvinyl alcohol) và AA (Acid acrylic) khác nhau theo khối lượng (w/w) được điều chế bằng phản ứng ghép bức xạ gamma Co-60. Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng gel tạo thành đã được khảo sát. Ở liều chiếu xạ 20 kGy, lượng gel tạo thành đạt 92,39% với độ trương nước khoảng 905%.
6p vianttinic2711 19-04-2021 30 3 Download
-
Mẫu than bùn lấy từ vùng Liên Chiểu - Đà Nẵng được hoạt hóa bằng dung dịch HCl. Mẫu than bùn sau hoạt hóa với kích thước hạt ≤ 0.5mm được sử dụng làm vật liệu hấp phụ các ion Cu2+ , Zn2+, Pb2+ trong dung dịch nước ở nhiệt độ phòng.
7p vipennsylvania2711 05-11-2020 28 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng (Pb2+,Cd2+và Cr6+) của vật liệu nano silica được chiết xuất và tinh chế từ vỏ trấu Việt Nam. Cấu trúc của vật liệu được nghiên cứu bằng nhiễu xạ tia X (XRD) và quang phổ FT-IR.
11p cothumenhmong8 05-11-2020 69 5 Download
-
Bằng phương pháp đồng kết tủa các cation Ni2+ và Fe3+ trong nước sôi và bằng lòng trắng trứng, sau đó nung mẫu bột thu được ở 550, 650 và 750°C (t = 3h) đã tổng hợp được vật liệu nano NiFe2O4 với kích thước hạt < 30nm. Tổng hợp bột nano NiFe2O4 bằng phương pháp đồng kết tủa làm giảm kích thước hạt và tăng tính đồng nhất của bột vật liệu so với phương pháp lòng trắng trứng. Thực nghiệm cũng chứng minh rằng có thể sử dụng vật liệu nano NiFe2O4 làm vật liệu hấp phụ ion Pb2+ trong các nguồn nước bị nhiễm chì.
9p nanhankhuoctai7 01-07-2020 66 3 Download
-
Trong công trình này, các vật liệu silica được tổng hợp từ tro của lò gạch. Nồng độ tiền chất, tỷ lệ rắn-lỏng, nhiệt độ nung nung được nghiên cứu để tìm ra các điều kiện chuẩn bị tối ưu tốt nhất. Các vật liệu silica được tạo ra có SiO2 điôxit silic với kích thước hạt 101515nm, được chứng minh bằng kết quả của FT-IR, hình ảnh SEM và mẫu XRD. Hơn nữa, các vật liệu SiO2 này có khả năng hấp phụ cao của các ion Cu2 + và Pb2 + trong dung dịch nước.
8p khidoichuoi 04-03-2020 57 4 Download
-
Trong nghiên cứu này, đá ong khai thác tại xã Quỳnh Châu, Nghệ An được dùng làm vật liệu hấp phụ Pb2+. Đá ong sau khi khai thác được xử lý sơ bộ thu vật liệu đá ong thô. Đồng thời, phủ MnO2 lên vật liệu để có đá ong biến tính. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng hấp phụ như thời gian, nồng độ ban đầu của Pb2+, các ion Cl- và Fe3+ đã được khảo sát. Dữ liệu thực nghiệm được phân tích bởi phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir.
8p viatani2711 14-02-2020 55 2 Download