intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khí Sunfua Dioxit

Xem 1-12 trên 12 kết quả Khí Sunfua Dioxit
  • Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2) trình bày tổng quan khí SO2, phương pháp xử lý khí SO2 theo phương pháp hấp thụ, phương pháp xử lý khí SO2 theo phương pháp hấp phụ và ứng dụng của phương pháp này.

    pdf40p lululuc159 10-06-2015 224 68   Download

  • Bài thuyết trình môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2) trình bày tổng quan khí SO2, phương pháp xử lý khí SO2 theo phương pháp hấp thụ, phương pháp xử lý khí SO2 theo phương pháp hấp phụ và ứng dụng của phương pháp này.

    pdf40p lululuc159 10-06-2015 196 42   Download

  • Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con người và khí quyển trái đất đã được biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO2); Dioxit Sunfua (SO2).; Cacbon monoxit (CO); Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocacbon (còn gọi là CFC) và Mêtan (CH4). 1. Cácbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thông thường, lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang hợp. Hai loại hoạt...

    pdf3p bibocumi18 06-12-2012 100 7   Download

  • Đioxit Sunfua (SO2): rất độc hại đối với sức khoẻ của người và sinh vật, gây ra các bệnh về phổi khí phế quản. SO2 trong không khí khi gặp oxy và nước tạo thành axit, tập trung trong nước mưa gây ra hiện tượng mưa axit. Cacbon monoxit (CO): CO không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hoá CO = CO2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO. Khi con người ở trong...

    pdf24p biodoc 31-08-2011 249 131   Download

  • Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất? Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con người và khí quyển trái đất đã được biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO2); Dioxit Sunfua (SO2).; Cacbon monoxit (CO); Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocacbon (còn gọi là CFC) và Mêtan (CH4). 1. Cácbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. ...

    pdf6p heoxinhkute11 05-03-2011 120 11   Download

  • Các chất khí gây ô nhiễm môi trường a. Thán khí (CO2, dioxyd carbon) CO2 là chất cấu tạo bình thường của khí quyển. Nồng độ 350ppm (1988), nhưng không ổn định mà tăng liên tục từ cuối thế kỷ trước. Chủ yếu là do người ta dùng nhiên liệu hóa thạch để tạo năng lượng. Năm 1986 tổng số năng lượng tạo ra trên thế giới đã vượt 11 tỉ tấn đương lượng carbon, mà 9/10 là từ nhiên liệu hóa thạch. Biết rằng 12g C khi bị đốt cháy tạo ra 44g CO2....

    pdf9p heoxinhkute12 08-01-2011 534 58   Download

  • Các chất khí nhân tạo gây ô nhiễm nhất Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm... Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khỏe con người và khí quyển Trái đất đã được biết đến gồm: cacbon dioxit (CO2), dioxit sunfua (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ oxit (N2O), clorofluorocacbon (còn gọi là CFC) và mêtan (CH4). Những chất khí độc hại ....

    pdf6p heoxinhkute12 08-01-2011 275 50   Download

  • Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2).

    pdf5p heoxinhkute7 30-12-2010 268 28   Download

  • Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6. Đây là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Quá trình tạo nên mưa axít Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ

    pdf5p heoxinhkute7 21-12-2010 148 22   Download

  • Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Ðiển. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2). Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axit sunfuaric (H2SO4), axit nitơric (HNO3). ...

    pdf4p heoxinhkute7 21-12-2010 197 18   Download

  • Tác hại Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1872 tại Anh. Người ta đã thấy rằng mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, trong xây dựng, trong bảo tồn di tích lịch sử... Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ giảm xuống, lượng nước trong ao hồ sẽ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết. ...

    pdf7p heoxinhkute7 21-12-2010 656 84   Download

  • Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con người và khí quyển trái đất đã được biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO2); Dioxit Sunfua (SO2).; Cacbon monoxit (CO); Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocacbon (còn gọi là CFC) và Mêtan (CH4). Cácbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh.

    pdf7p heoxinhkute7 21-12-2010 195 39   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2