Kinh nghiệm chẩn đoán bệnh cây
-
Cuốn "Các phương pháp phát hiện, chẩn đoán bệnh lao phổi, lao kê, lao màng não": Phần 1 trình bày các nội dung về các phương pháp phát hiện và chẩn đoán lao phổi, kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp bằng kính hiển vi, định danh Mycobacterium sau nuôi cấy, kỹ thuật xác định acid béo vách tế bào Mycobacterium, xác định kháng thể dịch thể trong huyết thanh, xét nghiệm mô bệnh tế bào học,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
105p vioklahoma2711 18-11-2020 56 5 Download
-
Đề tài được tiến hành với mục tiêu nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả của kĩ thuật polymerase (PCR) và giải trình tự gene trong chẩn đoán định danh vi khuẩn (VK) gây bệnh ở những mẫu bệnh phẩm lấy ở những bệnh nhân (BN) nghi ngờ viêm mủ nội nhãn nội sinh do VK (VMNNNSVK). Nghiên cứu mô tả không có đối chứng. Dùng kĩ thuật PCR và giải trình tự để phân tích 23 bệnh phẩm dịch kính ở 23 BN có triệu chứng lâm sàng điển hình của VMNNNSVK có so sánh với kết quả của nhuộm soi và nuôi cấy. Các thử nghiệm được tiến hành tại khoa Vi sinh, trường Đại học Gifu, Nhật Bản, tháng 1/2009.
7p hanh_tv33 04-05-2019 87 2 Download
-
Giáo trình Ký sinh trùng thực hành được biên soạn cho sinh viên khoa Kỹ thuật Y học có mục đích hướng dẫn cho những sinh viên học môn Ký sinh trùng nhằm hoàn thiện khả năng chẩn đoán dựa trên một số thông tin lâm sàng cơ bản và xét nghiệm bệnh phẩm bằng cách xem kính hiển vi, cấy. Một số kỹ thuật miễn dịch cũng được đề cập đến. Phần 1 của giáo trình cung cấp cho người đọc những kiến thức tổng quan về những kỹ thuật xét nghiệm cơ bản bao gồm phương pháp thu thập, bảo quản, xử lý bệnh phẩm. Mời các bạn tham khảo.
150p suti91 19-11-2015 562 82 Download
-
(BQ) Cuốn Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam được biên soạn nhằm giúp các nhà nghiên cứu bệnh cây phát triển những kỹ năng cơ bản trong việc chẩn đoán tác nhân gây bệnh, chủ yếu là các bệnh do nấm ở rễ và thân cây. Những bệnh này thường ẩn, không biểu hiện triệu chứng ngay nhưng gây ra những tổn thất đáng kể về mặt kinh tế xã hội ở Việt Nam.
212p dungtranz 24-06-2015 333 95 Download
-
Chẩn đoán lao phổi và lao ngoài phổi âm tính với trực khuẩn kháng cồn kháng toan (AFB) luôn là một thách thức khi mà kỹ thuật chẩn đoán phòng thí nghiệm chủ yếu cho các trường hợp soi kính âm tính vẫn là nuôi cấy cổ điển. Do thời gian chờ đợi kéo dài (4-8 tuần) trong khi độ nhậy cũng không cao đặc biệt đối với lao ngoài phổi [1, 2, 3], các nhà lâm sàng nhiều khi phải áp dụng phương pháp điều trị thử hoặc quyết định...
6p sunshine_3 28-06-2013 74 7 Download
-
Bệnh đạo ôn: Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐX và HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mát lạnh, có sương mù như trong vụ đông xuân.
4p sunshine_1 18-06-2013 73 8 Download
-
Nội dung tài liệu giới thiệu kinh nghiệm chẩn đoán nhanh bệnh gia súc gia cầm, các bài thuốc dược thảo chuyên trị và một số cây thức ăn tăng sản chăn nuôi. Sử dụng thuốc từ thiên nhiên cho gia súc gia cầm là một tong những biện pháp hữu hiệu tạo nguồn thực phẩm sạch, dập tắt dịch bệnh nhanh, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho bà con nông dân cũng như cho cả sức khỏe môi trường xã hội.
107p sang_som 02-05-2013 209 82 Download
-
Hội chứng còi cọc sau cai sữa là 1 bệnh đang phổ biến trên heo. Những triệu chứng được quan sát lần đầu ở Canada vào năm 1991, từ đó nhiều nghiên cứu đã được ghi nhận. heo nhiễm PMWS trở nên còi cọc sau cai sữa có thể có hoặc không có biểu hiện khó thở,tiêu chảy, xanh xao, vàng da và có nhiều thay đổi đặc tính mô bệnh học. Dòng circovirus heo dạng 2 , khác với dạng 1 về mặt kháng nguyên và di truyền, gây ra sự nhiễm bệnh liên tục cho nhiều dòng...
21p bluesky_12 21-12-2012 135 30 Download
-
Đây là bênh truyền nhiễm cấp tính và lây lan rất nhanh, bệnh gây xáo trộn và bệnh tích trên đường hô hấp, tiêu hóa và thần kinh. Hiện nay bệnh là mối nguy hiểm cho ngành chăn nuôi gia cầm, bệnh thường gây nhiễm ghép với các bệnh khác và tỉ lệ chết là 100%.
26p bluesky_12 21-12-2012 214 41 Download
-
Trong những năm gần đây, do chuyển dịch cơ cấu giống lúa cùng với sự thâm canh cây lúa đã dẫn đến sự thay đổi thành phần và mức độ gây hại của một số sâu bệnh hại chính. Trong đó, sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) trở thành một đối tượng chính gây thiệt hại nặng đến năng suất lúa ở vùng Khu 4.
7p tam_xuan 25-02-2012 158 18 Download
-
1. Tác nhân gây hại Một số loại lưỡng cư như cóc, nhái, ếch vừa có khả năng sống trên cạn và sống dưới nước, có khả năng sử dụng trứng và cá con làm thức ăn, đặc biệt là giai đoạn ấu trùng (nòng nọc), chúng có khả năng bắt cá con với cường độ cao. Vào mùa xuân là mùa đẻ trứng của lưỡng cư, cũng là mùa sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá con trong các trại sản xuất giống cá nước ngọt, nên giai đoạn ấu trùng của ếch nhái (nòng nọc) trở thành...
2p nkt_bibo48 22-02-2012 58 4 Download
-
1. Mô tả Thân bọ cạp chia làm hai phần:Phần đầu ngực (đốt thân trước) và phần bụng (vùng thân sau). Phần bụng bao gồm phần bụng dưới và đuôi: - Phần đầu ngực/Đốt thân trước: bao gồm lớp giáp, mắt, chân kìm (một phần của miệng), chân kìm sờ và 8 chân. - Phần bụng dưới: chia làm 8 đoạn. Đoạn đầu tiên chứa cơ quan sinh dục và dấu vết của một bộ phận phụ nay đã bị tiêu giảm gọi là nắp sinh dục. Đoạn thứ hai là 1 cặp cơ quan cảm giác giống như chất...
3p nkt_bibo48 22-02-2012 92 8 Download
-
1. Kỹ thuật lột vỏ Khi cần lão hóa, điều đầu tiên là lột vỏ. Trước hết, người thực hiện phải thật am tường đặc điểm sinh học, tập quán sinh trưởng của cây vì trong vỏ có chứa những mạch dẫn nhựa nuôi cây phát triển. Khi cắt vỏ sẽ làm đứt sự liền lạc của nó thì phần đứt đoạn ấy sẽ dần khô kiệt và chết. Trước hết, dùng phấn vẽ những chỗ cần lột, hình dung được sự dẫn truyền của nhựa, sau đó lột vỏ cây bằng dao lưỡi nhọn, cây vỏ dày thì dùng...
3p nkt_bibo48 22-02-2012 126 26 Download
-
GIÁP XÁC CHÂN CHÈO COPEPODA 1. Tác nhân gây hại - Copepoda là phù du động vật làm thức ăn cho cá con, cá lớn có giá trị dinh dưỡng cao nhưng một số giống loài như Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops là địch hại nguy hiểm đối với trứng cá và cá bột. Đối với cá bột sau khi nở trong vòng 5 ngày tuổi Copepoda là địch hại nguy hiểm nhưng sau đó chuyển dần thành thức ăn quan trọng của các loài cá nuôi, nhất là giai đoạn ương cá hương, cá giống. 2. Biện pháp phòng trừ +...
3p nkt_bibo48 22-02-2012 123 14 Download
-
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ 1. Vị trí phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Lớp phụ: Branchiopoda Bộ: Anostraca Họ: Artemiidea Giống: Artemia 2. Đặc điểm về hình thái Artemia phát triển trải qua các giai đoạn: - Ấu trùng mới nở (instar I =nauplius, có chiều dài 400-500 µm) có màu vàng cam, có một mắt màu đỏ ở phần đầu và ba đôi phụ bộ. Ấu trùng giai đoạn I không tiêu hóa được thức ăn vì bộ máy tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. Lúc này, chúng sống dựa vào nguồn noãn hoàng....
2p nkt_bibo48 22-02-2012 167 20 Download
-
và lợn con bị ngạt. Khi lợn nái mang thai ở giai đoạn cuối người chăn nuôi nên chú ý để có biện pháp xử lý kịp thời khi lợn trong tình trạng khó đẻ như vậy sẽ tránh được những thiệt hai đáng kể về kinh tế. Dưới đây là một số biện pháp can thiệp thông thường khi lợn nái đẻ khó và lợn con bị ngạt. * Một số biện pháp can thiệp khi lợn nái đẻ khó - Trong trường hợp lợn nái đẻ lâu, thời gian đẻ kéo dài thì nên cho lợn uống nước...
2p nkt_bibo47 18-02-2012 180 8 Download
-
Triệu chứng: Lúa sau cấy giai đoạn hồi xanh, đẻ nhánh xuất hiện một số khóm hay cả ruộng lúa lá bị úa vàng hoặc chết. Khi nhổ các khóm lúa trên thấy; lá chuyển sang vàng tối, rễ thâm đen và có mùi tanh đặc trưng. Nguyên nhân: Do lúa bị hiện tượng nghẹt rễ, thường gây hại nặng ở những chân ruộng, vùng có cơ cấu sản xuất 3-4 vụ/năm (hai lúa một mầu, hai lúa hai mầu hoặc sản xuất ba vụ lúa), thời gian nghỉ đất giữa hai vụ ngắn. Mặt khác các phụ phẩm nông...
2p nkt_bibo47 18-02-2012 82 14 Download
-
Từ ngày nuôi Gà Sao tôi bớt vất vả hơn trước mà nguồn thu nhập gia đình cũng khá hơn. Được biết, Gà Sao bắt nguồn từ gà rừng, theo cách phân loại, Gà Sao thuộc lớp Aves, bộ Gallformes, họ Phasiani, giống Numidiae, loài Helmeted. Cả 03 dòng Gà Sao đều có ngoại hình đồng nhất. Ở 01 ngày tuổi, Gà Sao có bộ lông màu cánh sẻ, có những đường kẻ sọc chạy dài từ đầu đến cuối thân. Mỏ và chân màu hồng, chân có 04 ngón và có 02 hàng vảy. Vào giai đoạn trưởng thành,...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 102 16 Download
-
Các cơ quan khoa học tại đây đã khuyến cáo nông dân thực hiện nhiều biện pháp thiết thực để phòng trị bệnh Greening trên cây có múi. Trước hết, nông dân có thể đưa các mẫu lá cây nhiễm bệnh đến Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ nhờ chẩn đoán, phát hiện sớm bệnh trong vài ngày sau khi cây bị nhiễm bệnh. Cơ quan này ứng dụng kỹ thuật PRC (Polymerase Chain Reaction) lấy mẫu lá nhiễm bệnh (màu lốm đốm vàng hoặc lá non), sau đó trích ADN từ...
2p nkt_bibo45 14-02-2012 106 10 Download
-
Một trong những phương pháp nuôi trồng xương rồng đơn giản và hiệu quả nhất là nuôi trồng trên chân ghép. Bởi vì những loại cây xương rồng dùng làm gốc ghép như xương rồng thanh long, thanh long gai, xương rồng 6 cạnh, xương rồng bản vợt…là những loài cây phát triển rất mạnh, dể nuôi trồng, khó hư. Nhờ vào việc tháp ghép nầy mà ta có thể nuôi trồng đốt giai đoạn từ cây con đến cây trưởng thành nhanh nhất, hoặc dùng việc tháp ghép để giải quyết việc chăm sóc 1 so loại xương rồng...
6p kata_1 14-02-2012 222 17 Download