![](images/graphics/blank.gif)
Kinh nghiệm nuôi cá chem
-
Bài viết này lấy cảm hứng sau nhiều lần ngu dại mới vỡ lẽ ra nhiều điều, cũng có thể coi là kinh nghiệm và mang tính chất tham khảo. Bài viết bao gồm 50% từ tài liệu thu thập, 10% từ kinh nghiệm thu thập, 35% từ kinh nghiệm thực tế, và 5% là ... chém gió. Trong bài viết có cả những câu từ mang tính chất kích động nên mong rằng trước khi đọc mọi người chuẩn bị sẵn tâm lí và có đọc tiếp hay ko thì tùy mọi người....
18p
rain123123
25-06-2013
65
4
Download
-
Cá chẽm là loài cá biển rất được ưa thích ở các nước Châu Âu. Nuôi cá chẽm thâm canh đã phát triển ở một số nước (Australia, Thái Lan, …) từ rất lâu, nhưng ở Việt Nam chỉ phát triển khoảng 5 năm trở lại đây. Và hiện nay Việt Nam đã hội đủ những điều kiện để phát triển nuôi cá chẽm thâm canh
15p
beepbeepnp
21-06-2013
135
22
Download
-
Chẽm là loài cá dữ, phàm ăn và thích ăn mồi động vật. Kết quả phân tích thưc ăn trong dạ dày của cá từ các mẫu thu ngoài tự nhiên cho thấy, cá dài 20 cm trong dạ dày 100% thức ăn là mồi động vật. Trong thực tế khi ương cá chẽm từ cá hương lên cá giống trong diện tích hẹp, mật độ dày, chế độ chăm sóc không chu đáo, giữa chúng có sự cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh không gian sống, cá lớn không đều và chúng tấn công lẫn nhau để ăn thịt...
6p
beepbeepnp
21-06-2013
101
9
Download
-
Một số hình ảnh phẩu thuật mẫu cá chẽm bệnh. Bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn Streptococcus trên cá chẽm. Mẫu cá chẽm bệnh nhiễm khuẩn streptococcus gây xuất huyết trên da. Cá chẽm bệnh gan mủ. Mẫu gan cá chẽm bệnh gan mủ...
8p
beepbeepnp
21-06-2013
140
10
Download
-
Người nuôi thủy sản tại thị xã La Gi từ trước đến nay đã quen nuôi các loại thủy sản nước lợ như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá chẻm ...
4p
trangnguyen_1
17-06-2013
100
5
Download
-
Trong những năm gần đây, nghề nuôi cá biển đã và đang phát triển tại các vùng ven biển. Một số loài cá biển nuôi phổ biến như các loài cá mú, cá chẽm, cá giò, cá hồng mỹ, cá hồng bạc, cá măng… - Nhưng nghề nuôi cá biển còn gặp khó khăn do phụ thuộc vào con giống tự nhiên, cùng với sự phát triển thiếu qui hoạch, kỹ thuật nuôi chưa được chuyển giao cho nông dân, thị trường tiêu thụ chưa ổn định nên nghề nuôi cá biển ở nước ta chưa phát huy hết tiềm...
4p
trangnguyen_1
17-06-2013
129
11
Download
-
Cá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phải chăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm. Cá đối còn được coi là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế ở các nước thuộc vùng Địa trung hải, Isael, Tuynisia, HongKong, Đài loan…do lớn nhanh và dễ nuôi ghép với các loài...
8p
nhonnhipnp
13-06-2013
123
13
Download
-
.1. Đặc điểm phân loại và hình thái Cá chẽm còn gọi là cá vược, có tên tiếng Anh là seabass và được phân loại như sau Lớp: Bộ: Họ: Giống: Loài: Osteichthyes Perciformes Serranidae Lates Lates calcarifer Cá chẽm có thân hình thon dài và dẹp bên, cuống đuôi khuyết sâu. Đầu nhọn, nhìn bên cho thấy phía trên hơi lõm xuống ở giữa và hơi lồi ở lưng. Miệng rộng và hơi so le, hàm trên kéo dài đến phía dưới sau hốc mắt. Răng dạng nhung, không có răng nanh, trên nắp mang có gai cứng, vây lưng...
6p
chuchunp
12-06-2013
65
4
Download
-
Giới thiệu với các bạn đây là phương thức nuôi đầy hứa hẹn, trong việc làm giảm sự lệ thuộc của người nuôi vào nguồn thức ăn cá tạp, nếu không thể hoàn toàn. Phương pháp này là sự kết hợp đơn giản giữa một loài làm thức ăn với loài cá chính trong ao.
9p
chuchunp
12-06-2013
102
12
Download
-
.Từ năm công đất thu nhập thấp, ông Nguyễn Khánh Nam (Khóm 2, P. Cam Lợi, TX Cam Ranh, Khánh Hòa) nghĩ cách nâng cao nhu nhập cho gia đình. Phong trào nuôi tôm sú ở tỉnh phát triển rầm rộ nhưng ông Khánh tìm hướng khác, ông tìm đến Trung tâm Khuyến Ngư Khánh Hòa và quyết tâm nuôi cá chẽm, loại cá có nhiều triển vọng xuất khẩu. Sau khi chuẩn bị ao, ông vào huyện Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh) tìm mua 10.000 cá chẽm giống, giá 3000 đồng/con. Chỉ trong 6 tháng nuôi cá đạt...
4p
chuchunp
12-06-2013
129
11
Download
-
Thái Lan có nghề sản xuất giống và nuôi cá chẽm phát triển - mô hình nuôi cá chẽm ở Thái Lan cho tỉ lệ sống cao và năng suất ổn định. Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan Ao nuôi: ao nuôi có độ sâu 2 mét, mức nước 1,5 mét. Diện tích ao 5.000 m2, độ mặn nước nuôi 5-10 phần ngàn. Mỗi ao nuôi bố trí 4 dàn quạt nước, công suất mỗi dàn quạt nước tối thiểu 3HP.
3p
lichxanh
06-06-2013
135
7
Download
-
Tại địa bàn huyện Nhà Bè, việc nuôi cá chẽm có nhiều thuận lợi do nguồn nước phù hợp, cá chẽm dễ thích nghi với môi trường và sự giao thương cá thành phẩm luôn ở mức cao. Với qui mô 5.000 m2/hộ; thời gian nuôi 8 tháng từ tháng 07/2010 đến tháng 04/2011, mật độ thả: 1,5 con/m2, qui cách: 12cm/con, sử dụng con giống được sản xuất tại Cần Thơ, sử dụng thức ăn công nghiệp (độ đạm 35%). Tuy nhiên, bản tính của cá chẻm chỉ bắt mồi sống và di động, do vậy khi cá còn...
3p
vuvonp
04-06-2013
99
3
Download
-
1. Nuôi cá chẽm trong lồng Nuôi cá chẽm trong lồng đang được phát triển ở nhiều nước như Thái lan, Indonesia, philippines, Hồng kông và Singapore. Các thành công của việc nuôi cá chẽm trong lồng trên biển và trên sông đã có ý nghĩa cho việc phát triển của nghề nầy. a. Chọn ví trí nuôi lồng Trong nuôi cá lồng, do chất lượng nước không thể kiểm soát được như trong các thủy vực ao
3p
bibocumi39
16-04-2013
127
4
Download
-
Cá chẽm (Lates calcarifer) hay còn gọi là cá vược, là loài cáăn thịt, được nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ, nước ngọt cũng như nước mặn.Việc đưa cá chẽm vào nuôi rộng rãi là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng trên một đơn vị diện tích mặt nước, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu thị trường và đa dạng hoá đối tượng nuôi trồng thủy sản.
5p
oceanus75
28-01-2013
96
6
Download
-
1. Phân loại - Ngành: Chordata - Lớp: Actinopterygii - Bộ: Perciformes - Họ: Latidae - Giống: Psammoperca - Loài: Psammoperca waigiensis Cuvier, 1828 - Tên gọi: + Tên tiếng Anh: Waigieu seaperch + Tên tiếng Việt: Cá chẽm mõm nhọn + Tên khác: Cá vược mõm nhọn. 2. Đặc điểm sinh học, phân bố a) Đặc điểm sinh học - Thân hình thoi, dẹt bên. Chiều dài thân bằng 2,7 – 3,6 lần chiều cao. Đầu to, mõm nhọn, chiều dài hàm trên kéo dài đến ngang giữa mắt. Hai vây lưng liền nhau, giữa lõm. Vây đuôi tròn...
4p
oceanus75
28-01-2013
143
8
Download
-
Cá chẻm là lọai thực phẩm được ưa chuộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc châu Á – Thái Bình Dương. Do giá trị kinh tế cao, cá chẻm trở thành đối tượng nuôi quan trọng ở các quốc gia như: Thái Lan, Philipine, Indonesia…
8p
conan_2305
17-04-2011
190
32
Download
-
Kỹ thuật nuôi cá măng Cá măng có thân dài và dẹp bên, đầu to, vừa, mõm tù và tròn, màng mỡ mắt dày, che kính mắt. Lỗ mũi cách xa nhau, miệng nhỏ ở phía trước, không có răng, không có râu. Hàm trên hơi thô. Khe mang rộng vừa phải. Màng nấp mang rời nhau và tách rời ức, lược mang nhiều, nhỏ. Đặc điểm sinh học 1. Vị trí phân loại và hình thái cấu tạo Cá chẽm còn gọi là măng sữa, có tên tiếng Anh là milkfish. Cá măng có thân dài và dẹp bên,...
14p
heoxinhkute12
17-04-2011
213
64
Download
-
TỔNG QUAN: SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐ I 1. Giới thiệu Cá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phải chăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm.
3p
happyday1212
05-04-2011
166
45
Download
-
Kỹ thuật nuôi cá chẽm (cá vược) trong ao nước lợ Cá chẽm (cá vược) Tên tiếng Anh : Barramundi, Giant seaperch Tên khoa học : Lates calcarifer (Bloch, 1790) Đặc điểm hình thái: Thân hình thoi, dẹt bên. Chiều dài thân bằng 2,7 -3,6 lần chiều cao. Đầu to, mõm nhọn, chiều dài hàm trên kéo dài đến ngang giữa mắt. Hai vây lứng liền nhau, giữa lõm. Vây đuôi tròn lồi. Thân màu xám, bụng trắng bạc. Chiều lớn nhất 47 cm, thông thường 19-25 cm [http://agriviet.com] Cá vược là loài cá có giá trị kinh tế cao, thịt...
2p
happyday1212
05-04-2011
437
73
Download
-
Trong nuôi cá lồng, do chất lượng nước không thể kiểm soát được như trong các thủy vực ao, đầm mà tùy thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, vì thế chọn lựa vị trí thích hợp sẽ có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công của nghề nuôi. Thông thường, tiêu chuẩn lựa chọn vị trí nuôi được phân thành 3 nhóm yếu tố chính: nhóm các yếu tố liên quan đến sự sống của cá nuôi như nhiệt độ, độ mặn, mức độ nhiễm bẩn, vật chất lơ lửng, nở hoa của tảo, sinh vật gây bệnh...
7p
keokeo1209
23-12-2010
157
26
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)