Kỹ thuật nuôi cá ba sa
-
Mục tiêu nghiên cứu của đồ án là đánh giá chất lượng và sử dụng nguyên liệu bã đậu nành lên men thay thế một phần bột cá vào khẩu phần sản xuất thức ăn cho loài tôm thẻ chân trắng thông qua độ tiêu hóa biểu kiến và tăng trưởng. Mời các bạn cùng tham khảo!
133p clueless 17-08-2021 40 9 Download
-
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BA SA 1. Phân loại, hình thái và phân bố Bộ Siluriformes Họ Pangasiidae Giống Pangasius Loài P. bocourti (Sauvage) Hình thái bên ngoài cá có đầu dẹp bằng, trán rộng, răng nhỏ mịn, râu mép dài tới hoặc quá gốc vây ngực, mắt to, bụng to, lá mỡ rất lớn, phần sau thân dẹp bên, lưng và đầu có màu xanh xám
8p noduyen123 24-06-2013 112 9 Download
-
Cá Ba sa và Cá Tra nuôi thường gặp bệnh xuất huyết và hoại tử nội tạng (đốm trắng) do vi khuẩn, bệnh xuất hiện ở cả giai đoạn cá giống và cá thương phẩm. Bệnh xuất hiện vào thời gian chuyển mùa khô sang mùa mưa và mùa mưa sang mùa khô (ở Phía Nam); mùa xuân và mùa thu ở phía Bắc.
10p beepbeepnp 21-06-2013 135 6 Download
-
Cách thiết kế và xây dựng bè cho cá ba sa : bè nuôi cá ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thường được kết hợp vừa là bè cá vừa là nhà ở. Dựa vào thời gian sử dụng mà chia ra 2 nhóm bè : bè kiên cố và bè tạm thời. Nhóm bè tạm thời thường nhỏ và được đóng bằng tre hoặc loại gỗ chịu nước kém.
10p beepbeepnp 21-06-2013 97 4 Download
-
Ao nuôi nên chon đào ỏ những nới đất thịt và ít bị nhiễm phèn, nên gần nhà để tiện chăm sóc và bảo vệ. Ao nuôi có diện tích ít nhất 500m, ao nuôi vỗ cá ba sa bố mẹ nên có diện tích lớn hơn...
11p nomauvang 19-06-2013 72 9 Download
-
Trong quá trình nuôi, các chất thải được máy quạt nước gom tụ vào giữa đáy ao (đối với ao đáy bùn đất thì một lượng chất thải vẫn còn phân bố xung quanh nền đáy). Đống chất thải này phân thành 2 lớp. Lớp ngoài rất mỏng (khoảng 5 mm) được ôxy hoá nên có màu tương đối sáng, có chức năng bao phủ và hạn chế
12p nhungmuadauyeu123 19-06-2013 96 9 Download
-
Có không ít người nuôi gặp nhiều khó khăn trong việc chọn lựa sản phẩm cũng như quy trình sử dụng. Điều đáng nói là chất lượng thuốc, nó gây không ít thiệt hại cho người nuôi cũng như môi trường chăn nuôi.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 49 8 Download
-
Cá rô phi chịu lạnh kém, khi nhiệt độ thấp dưới 12oC kéo dài trong vài ngày cá sẽ bị chết rét. Mùa sinh sản tập trung của cá rô phi ở miền Bắc từ tháng 4-6 và 9-10. Do đó khu vự phía Bắc muốn chủ động được nguồn giống thả vụ xuân cần phải có biện pháp
3p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 90 3 Download
-
Hiện nay, một số trại tôm giống và giống thủy sản vẫn sử dụng hệ thống nâng nhiệt bằng cách cho nước nóng chảy qua các ống dẫn bằng nhôm hoặc inox đặt trong bể để nâng nhiệt cho bể ương nuôi tôm giống. Nguyên lý hoạt động: sử dụng than để làm nóng nước, sau đó nước được bơm tuần hoàn vào đường ống, rồi chia nhỏ theo các ống được đặt trong bể
3p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 81 8 Download
-
Nguyên Nhân Do tảo hoặc do các loại vi khuẩn Vibrio ký sinh. Nguy hiểm cho tôm là phát sáng do vi khuẩn. 2 Triệu Chứng * Phát sáng do tảo : Cho tôm bơi trong 1 lọ nước sạch đặt trong tối không thấy sáng. * Phát sáng do vi khuẩn: Phần đầu ngực tôm phát sáng khi xem tôm trong bóng tối, tôm yếu và hay bơi nổi hoặc tấp bờ.
2p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 70 3 Download
-
Nguyên Nhân Bệnh đóng rong, đóng nhớt trên tôm có thể do các vi khuẩn dạng sợi, tảo, nấm, nguyên sinh động vật hoặc dinh dưỡng kém đưa đến việc lột xác không đều và chất lượng vỏ Kitin không tốt nên dễ bị các cá thể khác bám vào phát triển. Bệnh dễ xảy ra ở những ao nuôi có mức nước thấp (rong, tảo)ao
4p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 68 5 Download
-
Vào mùa mưa lũ, nhiều khó khăn phát sinh do môi trường nuôi thủy sản biến động. Môi trường thay đổi đột ngột và ô nhiễm làm thủy sản nuôi bị yếu do sốc, dẫn đến bỏ ăn, thậm chí bị chết do nhiễm dịch bệnh
4p nuhongmongmanh123456 14-06-2013 57 3 Download
-
Thân dẹp vừa phải, đầu dẹp bằng, trán rộng. Răng nhỏ mịn. Răng khẩu cái hình tam giác nằm kề 2 bên đám răng lá mía và 2 đám răng này nhỏ hơn 1/3 răng lá mía. Râu mép kép dài tới hoặc quá gốc vây ngực, râu hàm dưới nhỏ mịn kéo dài đến khoảng giữa mắt và điểm cuối nắp mang. Mắt to nằm trên đường thẳng ngang kẻ từ góc miệng gần chót mõm hơn gần điểm cuối nắp mang. Lỗ thóp không rõ ràng. Bụng to tròn, phần sau thân dẹp bên. Cuống đuôi thon dài....
9p nhonnhipnp 13-06-2013 69 3 Download
-
.Mầm bệnh lan truyền trong nước hay có sẵn trong cá nuôi. Khi điều kiện thuận lợi mầm bệnh phát triển gây bệnh cả khu vực rộng lớn. Biểu hiện bên ngoài: Da cá sậm màu. Vây đuôi rách, thấy các hạt tròn đỏ xuất hiện ở xung quanh vết rách. Các vây hậu môn, vây ngực, vây lưng có biểu hiện tương tự nhưng mức độ nhẹ hơn. Bắt cá lên khỏi mặt nước, máu loãng từ các vết rách chảy ra nhiều. Bệnh nặng gai cứng bị gãy hay có dấu hiệu sưng đỏ ở gốc gai. Hậu...
3p chuchunp 12-06-2013 79 3 Download
-
Ao nuôi cá nên chọn đào ở những nơi đất thịt và ít bị nhiễm phèn, nên gần nhà để tiện chăm sóc và bảo vệ. Ao nuôi vỗ cá tra có diện tích ít nhất 500 m2, ao nuôi vỗ cá ba sa bố mẹ nên có diện tích lớn hơn, phải từ 1000 m2 trở lên, độ sâu mực nước từ 1,5 – 3 m. Nhiệt độ nước ao thích hợp từ 26 – 30 độ C, pH thích hợp từ 7 – 8, hàm lượng oxy hòa tan từ 2mg/l trở lên.
20p rhea75 20-02-2013 120 14 Download
-
Giải pháp kỹ thuật nuôi tôm sú, cá ba sa và cá tra đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Trong nuôi trồng thủy sản chúng ta cần quan tâm đến hai mối nguy chính là sinh học và hóa học, các mối nguy này tác động và ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn vệ sinh sản phẩm (nguyên liệu), như sau: - Môi trường nuôi: nguồn nước, chất đáy, các sinh vật trong ao: có thể tồn tại các dư lượng thuốc trừ sâu, kháng sinh, kim loại nặng,… - Các yếu tố hữu sinh: tác nhân...
5p trautuongquan 01-02-2013 182 32 Download
-
Một số bệnh thường gặp ở cá tra và ba sa. Bệnh nhiễm khuẩn máu. Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ). Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis).
9p trautuongquan 01-02-2013 168 33 Download
-
1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ 1.2. Bè nuôi vỗ cá bố mẹ 1.3. Lựa chọn cá bố mẹ nuôi vỗ 1.4. Mùa vụ, thời gian nuôi vỗ và sinh sản 1.5. Thức ăn cho cá bố mẹ 1.6. Quản lý ao và bè nuôi vỗ cá bố mẹ 1.7. Kiểm tra sự phát dục của cá bố mẹ 1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ Ao nuôi cá nên chọn đào ở những nơi đất thịt và ít bị nhiễm phèn,...
14p maket1311 19-10-2012 104 14 Download
-
Quả hồng xiêm là tên gọi ở miền Bắc, bà con miền Nam gọi là quả Sa-pô-chê, đây là loại quả quí, lành tính dùng được cho người khoẻ mạnh và cả người ốm. Để chất lượng quả thơm, ngọt lúc chín như ý cần lấy được quả già và biết cách dấm vừa độ chín. Xin mách cách thu hái và dấm quả hồng xiêm chín ngon. Hồng xiêm ở miền Bắc có giống Xuân Đỉnh quả kép hoặc quả đơn, thịt quả mịn, không có cát ăn thơm, ngon hơn giống Thanh Hà. Hồng xiêm thường ra hoa...
2p kata_0 13-02-2012 97 7 Download
-
1. Bệnh nhiễm khuẩn máu: 1.1.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. 1.2.Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) . 1.3.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) 2. Bệnh ký sinh trùng 2.1.Bệnh do Nguyên sinh động vật 2.2.Bệnh do giun sán. 2.3.Bệnh do giáp xác ký sinh. 3. Bệnh nấm thủy mi Trong nuôi cá bố mẹ, sản xuất giống nhân tạo hay nuôi thương phẩm, vấn đề dịch bệnh thường xảy ra. Bệnh là biểu hiện của trạng thái cơ thể bị xáo trộn do kết quả tác động qua lại giữa 3 nhân tố: cơ thể...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 166 21 Download