intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn

Xem 1-20 trên 34 kết quả Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn
  • .Cũng như một số loài cá giá trị thương phẩm trên thị trường luôn cao như cá lóc (Channa striata), cá trê vàng (Clarias marcocephalus), cá rô đồng (Anabas testudineus), cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis), cá thát lát (Notopterus notopterus)có phẩm chất thịt ngon, khi chế biến được mọi người ưa thích. Giá cá nguyên con dao động từ 20.000 30.000 đồng/kg, thịt cá làm chả có giá từ 45.000 - 60.000 đồng/kg. Bảng1 : Liều lượng chất kích thích dùng trong thí nghiệm Tổng liều Loại TN CKT /kg cá cái) LH 1 RHa + 80 microgam + 10...

    pdf44p chuchunp 12-06-2013 150 15   Download

  • Một số loài có gai sinh dục dài, nhỏ và nhọn: cá trê, bống tương, cá lăng.Đám tế bào sắc tố đen ở gốc vây ngực tai tượng đực không rõ ràng Nhóm tia vây lưng cuối cùng dài vào mùa SS: Sặc rằn Nhám ở vây ngực, xương nắp mang: mè trắng, mè vinh, cá he, nhóm trôi Ấn độ, Một số loài không thể hiện dấu hiệu sinh dục phụ: nhóm cá tra, lươn...

    ppt35p cudenhieu 26-08-2011 237 71   Download

  • Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Kỹ thuật nuôi ao; Kỹ thuật nuôi trong ruộng lúa; Một số bệnh thường gặp ở cá sặc rằn. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf24p cuahapbia 15-08-2021 29 9   Download

  • Nội dung chính của khóa luận là Xác định được tỷ lệ nuôi ghép phù hợp giữa cá trê vàng với cá sặc rằn và cá tai tượng. Đánh giá được hiệu quả nuôi ghép cá trê vàng với cá sặc rằn và cá tai tượng. Mời các bạn tham khảo!

    pdf88p inception36 21-11-2021 60 14   Download

  • Cá sặc rằn là loài cá sống trong nước ngọt, có thịt ngon và được nhiều người ưa thích. Cá sặc rằn thường sống trong kênh rạch, đầm lầy, ao tù và sống được trong nước phèn nặng. Tài liệu sau đây giới thiệu về kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf9p hovantoai 25-04-2016 118 17   Download

  • (LHNB) Tài liệu "Kỹ thuật Nuôi cá Sặc rằn" cung cấp những kiến thức về: đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi, một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị bệnh cho các Sặc rằn. Tài liệu này giúp cho các nhà nuôi cá Sặc rằn có thêm kiến thức để nuôi cá đạt sản lượng cao, các bạn chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản có thêm kiến thức trong nuôi cá.

    pdf8p thuytrangseven 06-09-2014 180 31   Download

  • Luận văn nuôi trồng thủy sản: Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng của cá sặc rằn giai đoạn phôi, bột, hương. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cần thiết trong luận văn này và vận dụng vào làm bài luận cùng chủ đề của mình được tốt hơn.

    pdf36p kimkhanhkh 13-03-2014 211 39   Download

  • Cá sặc rằn (tên khoa học là Trichogaster pectoralis) đang là đối tượng nuôi mới. Loài cá này thích nghi với nhiều loại hình thủy vực khác nhau từ nước ngọt cho đến lợ nhẹ. Nuôi cá sặc rằn đang là nguồn thu lớn cho nhà nông. KỸ THUẬT NUÔI CÁ THEO MÔ HÌNH NUÔI CÔNG NGHIỆP 1. Thiết kế xây dựng hệ thống ao nuôi - Ao nuôi có diện tích dao động từ 1.000 - 5.000m2 - Nên có hệ thống cấp và thoát nước riêng, hệ thống bờ bao chắc chắn, độ sâu của ao dao động...

    pdf5p nomauvang 19-06-2013 121 13   Download

  • Thân cá sặc rằn dẹt và kéo dài, với vây ngực dài. Gai vây lưng 7-8, tia vây lung 10-11, gai vây hậu môn 9-12, tia vây hậu môn 33-38. Vây lưng cá đực dài và nhọn còn vây lưng cá cái vây lưng tròn. Cá đực có màu sắc nổi bật hơn cá cái.Vây bụng như sợi chỉ và cực kỳ nhạy cảm. Gai vây lưng ngắn, tia vây lưng dài, đuôi hơi phân thùy. Màu sắc cơ thể là màu ánh sang vàng nâu, có một dòng tôi chạy theo chiều ngang thân nhưng không liền nhau...

    pdf5p vuvonp 13-06-2013 135 7   Download

  • Thân hình thon dài, dẹt bên; chiều dài thân bằng 3 – 3,5 lần chiều cao. Miệng rộng răng sắc nhọn. Cỡ trưởng thành dài lớn nhất 76 cm, bình thường : 30÷50cm. Phân bố Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương: từ vịnh Persian đến Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Philipines, Thái Lan, bắc Australia. .Ở Việt Nam cá mú dẹt phân bố từ vịnh Bắc Bộ đến biển Khánh Hòa. Tập tính * Nhiệt độ 15 ÷ 320C, * Độ sâu từ 5 ÷104 m. Sống ở vùng nông, xung quanh vùng đá rạn san hô. Ở vùng...

    pdf3p vuvonp 13-06-2013 84 4   Download

  • Cá bảy màu có thân thon dài, đầu nhỏ nhọn, miệng cá trên, môi dưới nhô ra phía trước. Cá đực dễ dàng phân biệt với cá cái nhờ màu sắc sặc sỡ (đỏ, cam, vàng, xanh, đen, tím, lam...), đa dạng về kiểu phân bố hoa văn (da rắn, bông chấm, đơn màu, kiểu đuôi (đuôi tia, đuôi tam giác, đuôi bầu, đuôi song kiếm...). Cá cái có kích thước lớn hơn cá đực, bụng to tròn, thường không có màu hay chỉ có màu sắc ở đuôi. Cá bảy màu có một số các kiểu hình như...

    pdf5p vuvonp 13-06-2013 179 19   Download

  • .1. Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa) - Nguyên nhân bệnh là do trùng quả dưa. Có hai giai đoạn trong chu kỳ sống của trùng quả dưa, đầu tiên là giai đoạn trưởng thành, kế đến là giai đoạn ấu trùng. Trong giai đoạn trưởng thành trùng quả dưa được nhìn thấy dưới da hoặc mang cá có thể nhìn thấy như những đốm trắng bằng mắt thường. Khi trùng quả dưa trưởng thành, chúng sẽ tách ra khỏi da cá và sinh sản bằng cách phân chia tế bào bên trong vách dày của tế bào. Khi...

    pdf6p chuchunp 12-06-2013 108 6   Download

  • ....Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 độ C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kích thước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn... KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ SẶC RẰN 1. Điều kiện ao  Nguồn nước: phải dồi dào, có điều kiện cấp thoát nước cho ao khi cần thiết. Ao không bị khô cạn hoặc ngập úng. Nước phải có chất lượng tốt không bị phèn (pH = 7 là tốt nhất, không nên sử dụng ao có pH nhỏ hơn...

    pdf11p chuchunp 12-06-2013 119 11   Download

  • .Đặc điểm thành thục sinh dục của cá sặc rằn Cá sặc rằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi. Khi thành thục, có thể phân biệt dễ dàng cá đực, cá cái bằng các biểu hiện bên ngoài của dấu hiệu sinh dục phụ. Khi thành thục, ở cá đực phần tia mềm vây lưng kéo dài tới hoặc vượt khỏi gốc vi đuôi, còn cá cái vi này rất ngắn và không bao giờ chạm tới gốc vi đuôi. Ngoài chỉ tiêu căn bản này, cũng có thể phân biệt cá đực với các sọc ngang đậm...

    pdf9p chuchunp 12-06-2013 123 7   Download

  • .KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ SẶC RẰN: 1/Điều kiện ao đìa: - Nguồn nước: Phải dồi dào, có điều kiện cấp thoát nước cho ao khi cần thiết. Ao không bị khô cạn hoặc ngập úng. Nước phải có chất lượng tốt không bị phèn (pH = 7 là tốt nhất, không nên sử dụng ao có pH

    pdf7p chuchunp 12-06-2013 75 6   Download

  • .1/ Phân bố: Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng...

    pdf3p chuchunp 12-06-2013 145 16   Download

  • KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ SẶC RẰN: 1/Điều kiện ao đìa: - Nguồn nước: Phải dồi dào, có điều kiện cấp thoát nước cho ao khi cần thiết. Ao không bị khô cạn hoặc ngập úng. Nước phải có chất lượng tốt không bị phèn (pH = 7 là tốt nhất, không nên sử dụng ao có pH

    pdf4p logomay 11-06-2013 117 5   Download

  • ...Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 độ C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kích thước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn... I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1. Sinh trưởng: Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 o C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL,mặt ao. -

    pdf7p bachtuocpaul 25-04-2013 110 5   Download

  • Diện tích: 200 – 1000 m 2 , có thể nuôi ở diện tích lớn hơn tùy theo từng hộ nuôi. Độ sâu từ 1 – 1,5 m. Ao gần nơi có nguồn nước sạch và có cống cấp thoát nước chủ động. Bờ ao phải cao hơn mực nước lũ cao nhất là 0,5 m và cải tạo ao. b. Cải tạo ao

    pdf4p bachtuocpaul 25-04-2013 124 6   Download

  • Đàn cá dùng cho sinh sản có thể được nuôi trong các ao, đìa từ trước hoặc cũng có thể sử dụng cá đã thành thục (có trứng tốt) ở tự nhiên (trong ruộng, rừng tràm). Tuy vậy, cá được nuôi thì chủ động và hiệu quả hơn cá thu từ tự nhiên.

    pdf7p rhea75 20-02-2013 110 14   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2