Kỹ thuật nuôi nhông cát
-
Tài liệu Nghề nuôi nhông cát của tác giả Nguyễn Lân Hùng biên soạn nằm trong bộ 100 nghề dành cho nông dân. Phần 1 Tài liệu trình bày các nội dung: Nghề nuôi nhông đất, giá trị kinh tế của nhông cát, đặc điểm sinh học của nhông cát. Mời các bạn cùng tham khảo.
22p doinhugiobay_05 01-12-2015 105 8 Download
-
Nghề nuôi nhông cát của tác giả Nguyễn Lân Hùng biên soạn nằm trong bộ 100 nghề dành cho nông dân là cẩm nang để nông dân có được những kỹ thuật mới, những ngành nghề mới, phát huy hết những tiềm năng sinh học sẵn có ở địa phương. Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 trình trình bày các kỹ thuật nuôi nhông cát. Mời các bạn cùng tham khảo.
15p doinhugiobay_05 01-12-2015 88 5 Download
-
Như quí vị đã biết, môi trường sống ngoài hoang dã của loài Dông (Kỳ Nhông) là những cánh đồng cát trắng rộng rãi bao la nằm dọc vùng duyên hải miền Trung nước ta, mà những động cát là nơi Dông đào hang để sông. Ớ đó, Dông sông như những bầy ngựa hoang ở các vùng thảo nguyên, tự do từng bầy đi kiếm ăn nơi nầy nơi khác và không bị một sự câu thúc nào. Chỉ những khi gặp nguy, chúng mới báo động cho nhau rồi mạnh con nào con nấy ra sức chạy theo...
6p sunshine_1 26-06-2013 84 7 Download
-
1. Giống và đặc điểm giống: Dông là tiếng địa phương gọi con kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ - Tĩnh gọi là nhông. Dông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly. Tên Latin: Leiolepis belliana. Họ: dông Agamidae. Bộ: Có vảy Squamata. Nhóm: Bò sát. Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đất ven biển miền Trung nước ta.
9p lichxanh 06-06-2013 118 16 Download
-
Con kỳ nhông hay còn gọi là con dông sống và làm tổ trên đất cát, dông là một loài bò sát đang là món đặc sản được các nhà hàng, quán nhậu tiêu thụ rất mạnh. Do bị săn bắt ngày càng nhiều và do môi trường sống bị biến đổi khiến cho loài dông có nguy cơ bị tuyệt chủng. Chính vì vậy mà hiện nay một số nông dân nhanh nhạy chuyện làm ăn bắt đầu tính đến chuyện nuôi dông để bán thịt....
12p bachtuocpaul 23-04-2013 65 11 Download
-
Đặc điểm Kỳ nhông giống - Dông là tên gọi theo tiếng địa phương của kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ – Tĩnh gọi là nhông. Kỳ nhông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly. + Tên Latin: Leiolepis belliana + Họ: dông Agamidae + Bộ: Có vảy Squamata + Nhóm: Bò sát - Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đất ven biển miền Trung nước ta. - Vóc dáng: Kỳ nhông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng có...
12p oceanus75 29-01-2013 116 24 Download
-
1. Đặc điểm Kỳ nhông giống - Dông là tên gọi theo tiếng địa phương của kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ – Tĩnh gọi là nhông. Kỳ nhông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly. + Tên Latin: Leiolepis belliana + Họ: dông Agamidae + Bộ: Có vảy Squamata + Nhóm: Bò sát - Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đất ven biển miền Trung nước ta. - Vóc dáng: Kỳ nhông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng...
3p nkt_bibo48 21-02-2012 138 28 Download
-
Sâu đục thân mình vàng (Argyroploce -Eucosma Schistaceana Snellen); Phát sinh và gây hại: Trong năm sâu phát sinh 7-8 đợt. Vòng đời : trứng 4-6 ngày, sâu non 20-22 ngày, nhộng 9-10 ngày. Bướm cái đẻ bình quân 173 trứng/con. Sâu non hoạt bát, gây hại chủ yếu thời kỳ mía mầm, sâu non đục vào mầm ở dưới mặt đất, làm nõn bị héo và chết. Phòng trừ: Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ.Cắt bỏ cây mầm bị sâu Tên thuốc: Dùng thuốc: Kayazinon 10G (Basudin 10G, Diazinon10H) 20-30 kg/ha hoặc Padan hạt 4G: 30kg/ rải vào rãnh mía...
8p lotus_2 20-01-2012 133 22 Download
-
Chi nhông cát ( danh pháp khoa học: Leiolepis) là một nhóm nhông mà hiện tại người ta còn biết tới rất ít ỏi. Chúng là các loài nhông bản địa tại Thái Lan, Myanma, Lào, Campuchia, Việt nam. Chúng là các loài bò sát thích nghi với kiểu sống chạy trên maựt đất, ưa sống trong các khu vực thưa thớt cây cối và khô cằn.
34p envehat 28-10-2011 272 76 Download
-
Hố nuôi kỳ nhông được bao tường xung quanh cao 1,2m, bên trên có viền trát hồ xi măng láng bóng rộng khoảng 30cm để kỳ nhông không thoát được ra ngoài. Nền hố tôn cao 30-50cm so với mặt đất xung quanh, xếp gạch xỉ cách nhau 3- 5cm, đổ một lớp cát dày 0,6- 0, 7m để thoát nước và cho kỳ nhông làm tổ.
2p womanhood911_03 19-10-2009 686 124 Download