Kỹ thuật nuôi tôm phát dục
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu này nhằm cung cấp những cơ sở khoa học về đặc điểm sinh học và một số yếu tố kỹ thuật trong sản xuất giống cá chành dục, góp phần vào việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống và nuôi đối tượng này trong tương lai, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi loài cá bản địa thuộc giống Channa ở ĐBSCL.
29p cotithanh321 06-08-2019 63 2 Download
-
Giống nhân tạo tôm sú - Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm sinh học của tôm he, địa điểm thiết kế xây dựng trại, tôm bố mẹ, tạo tôm mẹ thành thục trong điều kiện nuôi nhốt, ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát dục của tôm sú,... Mời các bạn cùng tham khảo.
49p vihana2711 02-07-2019 84 9 Download
-
Bài viết nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại hai vùng nuôi chính của tỉnh Quảng Ngãi là huyện Đức Phổ và Mộ Đức. Đồng thời, bài viết còn đề xuất các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát của Quảng Ngãi theo hướng bền vững.
5p trieuroger 09-09-2018 115 4 Download
-
Giáo trình Mô đun Cho tôm đẻ: Phần 2 trình bày về cách nuôi vỗ tôm tái phát dục để chuẩn bị cho lần sinh sản sau. Đây là tài liệu tham khảo và học tập dành cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy hải sản.
24p qlngoc 21-05-2014 100 15 Download
-
Ronald P. Phelps và Thomas J. Popma Sở Thủy sản và Đồng Minh Aquacultures Đại học Auburn, Auburn, Alabama 36.849 Hoa Kỳ Tóm tắt Trưởng thành sớm và thường xuyên đẻ trứng là những thách thức về mặt quản lý khi làm việc với cá rô phi. Cá rô phi đực được ưa thích để nuôi vì sự phát triển nhanh hơn của chúng. Trong số các kỹ thuật khác nhau đã được phát triển để cung cấp cho việc chăn nuôi cá rô phi đực , chuyển giới tính là phương pháp được sử dụng nhiều nhất.những tuyến sinh...
28p xanieu 01-07-2013 99 8 Download
-
Bệnh đục thân (WTD) được phát hiện là nguyên nhân gây chết cao trên tôm càng xanh nuôi ở Thái Lan. Bệnh này cũng được phát hiện ở các nước khác với các tên gọi khác nhau như: M. Rosenbergii Nodavirus (MrNV) và Extra small virus (XSV).
2p chuteu_1 25-06-2013 93 9 Download
-
Đặc điểm Sú tôm sống ở các bờ biển của Úc, Đông Nam Á, Nam Á và Đông Phi. Tương tự như tất cả tôm penaeid, chủy cũng phát triển và có răng cưa. Tôm cái có đóng loại thelycum. Petasma trong tôm đực đối xứng với thùy mỏng trung bình. .Tùy thuộc vào tầng nước, thức ăn và độ đục, mà màu sắc cơ thể khác nhau từ màu xanh lá cây, nâu, đỏ, xám, xanh. Lưng xen kẽ giữa màu xanh hoặc đen và màu vàng. Tôm thành thục có thể đạt đến 33 cm chiều dài và tôm...
13p nhonnhipnp 13-06-2013 95 5 Download
-
.Hiện nay, phong trào nuôi tôm hùm lồng, tôm hùm bè trong tỉnh đang phát triển mạnh, nhất là ở thị xã Cam Ranh, huyện Vạn Ninh, TP. Nha Trang. Sau đây xin giới thiệu về cách phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm. 1. Bệnh đen mang: Hiện tượng: Mang tôm có những điểm đen, các tơ mang chuyển màu đen, mang thối rữa toàn bộ. Quan sát bằng mắt thường thấy những búi sán lá đơn chủ trắng nhỏ như sợi tóc. Sán lá sẽ đục thủng mang gây hoại tử tế bào. Thân tôm...
9p chuchunp 12-06-2013 105 2 Download
-
Nghiên cứu thức ăn chế biến sử dụng trong nuôi vỗ thành thục tôm sú bố mẹ có vai trò quan trọng trong việc chủ động nguồn tôm bố mẹ phục vụ sản xuất giống. Thí nghiệm được tiến hành với bốn nghiệm thức: chế biến 1 (CB1), chế biến 2 (CB2), kết hợp thức ăn chế biến với thức ăn tươi (KH) và nghiệm thức đối chứng (ÐC - sử dụng thức ăn tươi sống). Kết quả cho thấy, tôm vẫn sống bình thường khi sử dụng thức ăn chế biến nhưng tốc độ sinh trưởng chậm. Chỉ tiêu...
31p titungnp 12-06-2013 92 9 Download
-
Cuống mắt tôm giống như một cái máy phát ra tín hiệu hóa học ngăn cản sự sinh sản. Vì vậy, cắt cuống mắt sẽ kích thích tôm đẻ nhiều. Trong tự nhiên, tôm cái trưởng thành giao vĩ ngay sau khi lột xác. Chúng chứa tinh của tôm đực trong nang lưu tinh cho đến khi đẻ trứng. Sau đó, buồng trứng mới phát triển và tôm đẻ. Vì sao phải cắt cuống mắt thì tôm mới đẻ? Khi tôm chuyển từ tình trạng bình thường sang tình trạng sinh sản thì có sự thay đổi cơ bản về...
5p titungnp 12-06-2013 99 6 Download
-
MACROBRACHIUM ROSENBERGII) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH Nghề nuôi tôm càng xanh hiện đang phát triển nhanh ở nước ta đã đem lại lợi ích đáng kể về mặt kinh tế và xã hội, đặc biệt là ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích nuôi và sự thâm canh hóa cũng làm xuất hiện nhiều dạng bệnh trên đối tượng nuôi này. Trong số các bệnh thường gặp ở tôm càng xanh thì bệnh đục cơ là bệnh đã gây thiệt hại ở nhiều nơi như Ấn độ, Đài loan, Trung Quốc và Việt...
2p lichxanh 06-06-2013 106 8 Download
-
Nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii, Deman) toàn đực đã và đang phát triển rất mạnh tại Ấn Độ, đặc biệt là tại Bang Andhra Pradesh. Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh hiệu quả kinh tế của việc nuôi tôm toàn đực, nuôi hổn hợp (đực và cái chung) và nuôi tôm càng xanh toàn cái trong 15 ao
2p lucky_1 05-06-2013 98 5 Download
-
Triệu chứng bệnh: Tôm chết đáy tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. Tôm bị bệnh sẽ bơi không định hướng, bơi không bình thường và vào bờ. Mang và thân tôm có màu xẫm, dơ, bắp thịt đục màu, gan teo lại và nhỏ dần. Ăn giảm, không có tức ăn trong đường ruột, phân tôm trong đường ruột, phân tôm trong nhá ít Tôm phản ứng chậm đầu tôm có phát sáng do phát sáng của V. harveji trong gan nhờ hoạt động của chất tiết ra từ men Luciferrase, nhìn trong tối sẽ thấy thân tôm...
6p maket1311 19-10-2012 69 6 Download
-
Vi khuẩn là tác nhân thường xuyên có mặt trong ao nuôi, cũng có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm khác nhau cho các giai đoạn phát triển của tôm. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở tôm nuôi như: bệnh đứt râu, bệnh cụt đuôi, hoại chi; bệnh đốm đen, đốm nâu, bệnh phát sáng, bệnh vi khuẩn dạng sợi,... Bệnh vi khuẩn phát sáng: Các giai đoạn bị nhiễm: trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm trưởng thành. Triệu chứng: ấu trùng yếu đi và có màu trắng đục. Tôm con và tôm trưởng thành bị nhiễm...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 171 21 Download
-
Mục đích nghiên cứu Từ những thập kỷ qua, khả năng làm chủ trên các loại tế bào giao tử và phôi động vật- được gọi chung là kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (Assited Reproductive Technology-ART) đã mang lại giá trị kinh tế to lớn cho các quốc gia có ngành chăn nuôi phát triển nhờ vào khả năng chủ động được trong việc
4p gauhaman123 18-11-2011 58 4 Download
-
Phân tích trên 101 mẫu buồng trứng đi bộ cá da trơn (Clarias batrachus) chỉ ra rằng buồng trứng có hai chi nhánh và phát triển thông qua 6 giai đoạn (I-VI). Gonado soma chỉ số (GSI) tăng lên với các giai đoạn phát triển của buồng trứng và đa dạng 1,5-4,1%.
7p phalinh2 01-07-2011 89 9 Download
-
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật nuôi tôm vỗ tôm bố mẹ cho đẻ', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
4p trungomen 25-05-2011 179 33 Download
-
Tóm tắt yêu cầu kỹ thuật là như sau: Sinh trưởng: từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Ngày tuổi 60 trở đi dế đã trưởng thành, bắt đầu sinh sản. Sinh sản: hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Mỗi thùng nuôi cho ghép 30 con cái và 15 con đực trưởng thành. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại. ...
4p chuong_bac 16-05-2011 90 9 Download
-
Nuôi phát dục Bào Ngư bố mẹ - Thu và vận chuyển Bào Ngư bố mẹ: Kết quả phân tích sinh học cho thấy, nơi phân bố tự nhiên của Bào Ngư cũng chính là bãi sinh sản của nó. Đặc điểm quan trọng nhất của các bãi Bào Ngư là độ mặn tương đối cao (30‰), nhiệt độ ổn định (27 - 29oC) và thức ăn phong phú.
28p vachmauthu5_2305 12-04-2011 126 22 Download
-
Nuôi vỗ là cần thiết để cung cấp ấu trùng cho sản xuất, là phương pháp để các trại giống có thể mở rộng mùa vụ sản xuất. Đối với nhiều loài động vật thân mềm vùng ôn đới, phát triển tuyến sinh dục khi nhiệt độ môi trường nước trên 14 oC, giao tử phát triển cuối tháng 5 đến tháng 6 và thành thục vào tháng 7 đến tháng 8. Trước khi đẻ trứng cá thể bố mẹ được kích thích bởi sự gia tăng nhiệt hoặc gây sốc nhiệt....
11p vachmauthu5_2305 12-04-2011 130 21 Download