Kỹ thuật ương nuôi cá lóc
-
Cá lóc đen (Channa striata) là loài cá dữ, ăn thịt, phân bố tự nhiên trên sông, kênh, rạch, đồng ruộng… Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cá lóc đen có thể nuôi thâm canh trong ao và bè đều đạt năng suất cao. Ngoài tự nhiên cá lóc đen ăn các động vật sống như cá, tép, nhái… nhưng khi nuôi trong ao và bè chúng có thể sử dụng được các loại thức ăn như tấm, cám, thức ăn viên, cá tạp…
15p cauvongkhongsac 25-06-2013 140 16 Download
-
- Tiến hành bơm nước, nước bơm vào được lọc qua lưới lọc. Mực nước đạt 0,3 – 0,4m thì thả giống trứng nước và trùng chỉ để gây thêm một số thức ăn tự nhiên cho cá bột. Sau một ngày tiếp tục bơm nước vào đạt 0,7 – 0,8 cm thì thả giống. Sau đó tiếp tục cấp nước cho đến khi đủ yêu cầu
3p thiepmoi123 24-06-2013 80 10 Download
-
Phương pháp phòng và trị một số bệnh thường gặp ở cá lóc : chọn giống tốt, vận chuyển đúng cách tránh xay xát, ương nuôi ở mật độ vừa phải, tăng sức đề kháng định kỳ bổ sung khoáng Vitalet fish và fish C, Vb12, Folic. Xử lý nước định kỳ 1L VBK/ 1200 - 1500m3 nước ao cá.
11p beepbeepnp 21-06-2013 199 21 Download
-
Nuôi cá bột và giống : Cũng giống như ương nuôi các loài cá bột khác, trước khi thả cá phải tẩy dọn ao sạch, gây nuôi thức ăn tự nhiên sẵn trong ao. Mật độ nuôi 5 - 10 vạn/666m2, thông thường là 6 - 7 vạn.
4p trangnguyen_1 18-06-2013 81 6 Download
-
Cá ương ở giai đoạn dưới 25 ngày tuổi, bệnh thường gặp là bệnh do ký sinh trùng gây nên, phòng bệnh này bằng cách định kỳ 10-15 ngày bón vôi bột (CaCO3) liều lượng 34kg/100m2 hòa với nước, lóng trong, sau đó lấy nước trong đó tạt vào ao (làm nhiều lần), đối với bè treo túi vôi thì liều lượng khoảng từ 2-4kg/10m3. Giữ cho nước có màu vàng lợt hoặc xanh đọt chuối. Cấp, thay nước và tạo dòng chảy để đảm bảo đủ lượng oxy cho ao, tránh ương mật độ dày. Thường xuyên dùng...
3p nhonnhipnp 13-06-2013 120 4 Download
-
- Cá ương ở giai đoạn dưới 25 ngày tuổi, bệnh thường gặp là bệnh do ký sinh trùng gây nên, phòng bệnh này bằng cách định kỳ 10-15 ngày bón vôi bột (CaCO3) liều lượng 34kg/100m2 hòa với nước, lóng trong, sau đó lấy nước trong đó tạt vào ao (làm nhiều lần), đối với bè treo túi vôi thì liều lượng khoảng từ 2-4kg/10m3. Giữ cho nước có màu vàng lợt hoặc xanh đọt chuối. Cấp, thay nước và tạo dòng chảy để đảm bảo đủ lượng oxy cho ao, tránh ương mật độ dày. Thường xuyên dùng...
2p logomay 11-06-2013 84 5 Download
-
Ương cá bột 5 ngày tuổi (chiều dài khoảng 6 cm) thành cá giống 60 ngày tuổi (chiều dài khoảng 6-12 cm). a. Điều kiện ao ương: - Diện tích 200-1000 m2, giữ nước được trong mùa kiệt và không bị nậgp trong mùa lũ. Nguồn nước không bị nhiễm bẩn, nhiễm phèn. Cấp thoát nước chủ động, độ sâu 1,2-1,5 m. - Bón vôi để diệt tạp, diệt mầm bệnh và tăng pH (không bị phèn). Liều lượng vôi: 10-15 kg/100 m2 ao (ao mới đào). b. Bón phân tạo thức ăn tự nhiên: - Bón phân chuồng (phân...
2p logomay 11-06-2013 121 3 Download
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá lóc : ương cá giống : cá lóc đẻ tự nhiên trong ao hồ, đầm lầy. Mùa vớt các giống từ tháng 5 - 7. Dùng vợt, te xúc trong thời gian cá con tập trung thành đàn. Cá con bắt đem về ương trong giai rộng 4 x 2 x 2m, mật độ thả 70 con/m2. Cho ăn bằng cách nấu cháo thật nhừ trộn một ít cá tươi xay nhuyễn và lòng đỏ .
8p oceanus75 29-01-2013 273 15 Download
-
Kỹ thuật ương nuôi cá lóc: Ương cá bột 5 ngày tuổi (chiều dài khoảng 6 cm) thành cá giống 60 ngày tuổi (chiều dài khoảng 6-12 cm). Điều kiện ao ương. Diện tích 200-1000 m2, giữ nước được trong mùa kiệt và không bị ngập trong mùa lũ. Nguồn nước không bị nhiễm bẩn, nhiễm phèn.
7p maket1311 19-10-2012 178 14 Download
-
Khi cá đã bị nhiễm bệnh thì việc chữa bệnh cho cá rất khó khăn là do chúng ta không thể bắt từng con cho uống thuốc được, nếu cho cả đàn uống thuốc thì rất tốn kém và không hiệu quả. Do vậy, muốn cá không mắc bệnh thì chúng ta cần thực hiện đầy đủ các bước sau: 1. Giữ và làm sạch môi trường: - Nguồn nước lấy vào ao phải chủ động, sạch, tránh lấy nước từ các ao nuôi khác hoặc nguồn nước bị nhiễm bẩn khi lấy vào cần phải được lọc kỹ. -...
3p maket1311 19-10-2012 115 11 Download
-
Cá lóc đen (Channa Striata) là đối tượng có giá trị kinh tế được nuôi nhiều ở Việt Nam và Đông Nam Châu Á. Cá có kích thước lớn, sinh trưởng nhanh, chịu đựng điều kiện khắc nghiệt của môi trường (nước tù, đục, nóng...) và có thể sống trong nước nhiệt độ cao đến 39-40oC [4]. Thêm vào đó cá lóc có chất lượng thịt thơm ngon nên rất có giá trị kinh tế và ngày càng được người nuôi thủy sản ưa chuộng. ...
8p tam_xuan 25-02-2012 171 35 Download
-
1. Đặc điểm sinh học - Cá Lóc sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh rạch, ao hồ, đầm, sông, thích nghi được cả với môi trường nước đục, tù, nươc lợ, có thể chịu đựng được ở nhiệt độ trên 300C. Cá thích ở nơi có nhiều rong đuôi chó, cỏ, đám bèo, vì ở nơi đây cá dễ ẩn mình rình mồi. Vào mùa hè cá thường hoạt động và bắt mồi ở tầng nước mặt. Mùa đông cá hoạt động ở tầng nước sâu hơn. - Cá Lóc là loài cá dữ có kích thước lớn. Lược mang...
3p nkt_bibo48 21-02-2012 155 28 Download
-
1. Ương trong bể xi măng, bạt, bồn composite - Tùy điều kiện bố trí các dụng cụ ương khác nhau, dung tích từ 0,5 - 40m3 (tốt nhất 20m3), độ sâu bể 1 - 1,2m, có bố trí hệ thống sục khí. - Nước đưa vào bể ương phải qua lọc. - Mật độ thả 1.000 - 1.500 con/m2 hay 1.000 - 2.000 con/m2. - Cho cá ăn (10.000 cá bột): + 1 - 15 ngày: 1 lòng đỏ trứng + 5g bột đậu nành/1 lần, ngày cho ăn 2 lần. Thức ăn được hoà với nước và nghiền qua lưới...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 126 16 Download
-
I. Kỹ thuật ương cá bột lên cá hương (từ 1,5-2cm) 1. Ương trong bể ximăng hoặc bạt nilon * Chuẩn bị bể (bạt nilon) - Sát trùng bể bằng vôi bột hoặc Cholorin. - Phơi nắng từ 2 - 3 ngày, rửa bể lại bằng nước sạch. - Bơm nước vào bể từ 0,6 - 0,8m được lọc qua vải mouselin (hoặc lưới phiêu sinh), bố trí hệ thống sục khí. * Thả cá bột - Cá sau khi nở 2 - 3 ngày đem thả vào bể ương lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tránh cá bị sốc...
5p nkt_bibo45 14-02-2012 126 11 Download
-
TRường đại học cần thơ, Báo cáo nghiêm cứu khoa học của ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES) GIAI ĐOẠN BỘT LẾN GIỐNG ƯƠNG TRONG BỂ XI-MĂNG...
9p phalinh2 01-07-2011 185 43 Download
-
Kỹ thuật nuôi cá lóc trong ao đất I. Kỹ thuật ương nuôi cá lóc: 1. Ương cá bột 5 ngày tuổi (chiều dài khoảng 6 cm) thành cá giống 60 ngày tuổi (chiều dài khoảng 6-12 cm). a. Điều kiện ao ương: - Diện tích 200-1000 m2, giữ nước được trong mùa kiệt và không bị nậgp trong mùa lũ. Nguồn nước không bị nhiễm bẩn, nhiễm phèn. Cấp thoát nước chủ động, độ sâu 1,2-1,5 m. - Bón vôi để diệt tạp, diệt mầm bệnh và tăng pH (không bị phèn). Liều lượng vôi: 10-15 kg/100 m2 ao...
4p happyday1212 08-04-2011 487 104 Download
-
Bao gồm 1 số bệnh: Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Aeromonas, Bệnh đốm đỏ, Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Edwardsiella, Bệnh sưng phù và nổ mắt do vi khuẩn Streptococcus spp. Vi khuẩn gây bệnh là Aeromonas hydrophila luôn có trong nước chứa nhiều chất hữu cơ, nhất là khi trong ao dư thừa thức ăn. Cá con dễ nhiễm bệnh hơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80% số cá trong ao và trong bể ương.
2p huchigo 12-09-2010 210 58 Download
-
Nghiên cứu nhu cầu đạm của cá lóc Bông (Channa micropeltes) giống nhỏ (2,6 gam/con) và giống lớn (6,07 gam/con) được thực hiện trên hệ thống 20 bể nhựa với nước tuần hoàn và có sục khí. Cá được cho ăn 5 loại thức ăn có hàm lượng đạm từ 14% đến 54% (năng lượng 4,2 kcal/g) trong 50 ngày. Tỉ lệ sống của cá giống nhỏ và lớn ở nghiệm thức 14% và 24% đạm thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (p ...
2p chi_hieu1804 06-09-2010 229 39 Download
-
Vi khuẩn gây ra bệnh này là Aeromonas hydrophila. Vi khuẩn luôn có trong nước chứa nhiều chất hữu cơ, nhất là khi trong ao dư thừa thức ăn. Cá con dễ nhiễm bệnh hơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80% số cá trong ao và trong bể ương.
4p pretty3 02-08-2010 312 80 Download