intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lễ hội đâm trâu

Xem 1-18 trên 18 kết quả Lễ hội đâm trâu
  • Bài viết Lễ hội “ăn trâu” và ý nghĩa tôn giáo của nó trong cộng đồng người M’Nông giới thiêụ diễn tiến hai hı̀nh thức lễ hội “ăn trâu” ở nhóm M’nông Nong và M’nông Preh, và ı́t nhiều giải mã ý nghĩa tín ngưỡng của loại lễ hội này.

    pdf13p vimalfoy 08-02-2023 5 2   Download

  • p 01-01-1970   Download

  • "sự tích trầu cau" do nxb mỹ thuật ấn hành có nội dung "ngày xưa, có hai anh em nhà kia, đều chăm chỉ ngoan ngoãn...ba thứ ấy chính cây cau, dây trầu không và vôi. khi đám cưới, lúc tang ma, trong các dịp lễ hội người dân lại ăn trầu cau và vôi để mọi người nhớ mãi bài học về tình nghĩa vợ chồng, anh em. tục ăn trầu của người việt nam cũng bắt đầu từ đó."

    pdf33p truongtien_02 01-03-2018 113 12   Download

  • Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung bài học “Phần thưởng” 2. Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. 3. Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim - Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì? - Câu chuyện này khuyên ta điều gì? - Có công mài sắt có ngày nên kim - Hát Hoạt động của Trò..

    doc5p phuonglinh85 06-08-2014 295 20   Download

  • Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiễu nội dung bài Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới Biết được lợi ích của mỗi vật, mỗi con vật. Nắm được ý của bài. Làm việc mang lại niềm vui (lao động là hạnh phúc)..2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài..- Từ ngữ: Các từ có vần khó: oanh, oet; Các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn. Các từ mới Câu: Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm và giữa các cụm từ..3. Thái độ: Giáo dục tinh thần lao động hăng say. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng từ HS: SGK..III.

    pdf5p phuonglinh85 06-08-2014 888 32   Download

  • Đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu lễ ăn trâu (đâm trâu) của một số tộc ngườii thiểu số ở Tây Nguyên phục vụ phát triển du lịch nhằm kết nối với nghi lễ đâm trâu và việc tổ chức lễ đâm trâu trong các lễ hội quan trọng của buôn làng Tây Nguyên, thực trạng khai thác Lễ đâm trâu hiện nay, tiến tới áp dụng một cách hiệu quả.

    pdf109p expensive_12 05-07-2013 431 91   Download

  • Trâu chủ yếu được chăn thả trên đồng, tự thu nhặt cỏ cũng như nước uống và đầm tắm, khi về nhà, thường được nhốt trong chuồng và ít được bổ sung thêm thức ăn mặc dù việc tự gặm cỏ tự nhiên chưa đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Đặc biệt ở giai đoạn 13 - 18 tháng tuổi, tốc độ sinh trưởng cao, đòi hỏi một lượng protein và năng lượng nhất định để đảm bảo cho nhu cầu duy trì và sinh trưởng. Việc chăm sóc nuôi dưỡng chưa tốt, chế độ dinh dưỡng không đáp...

    pdf9p sunny_1 13-08-2013 62 6   Download

  • Ba Na - Chăm? Hay Chăm - Ba Na? Hay là Chăm? Ba Na?... Chỉ biết rằng chiến tranh và mưu cầu cuộc sống đã đẩy hai tộc người vốn khác xa nhau về ngôn ngữ, tín ngưỡng, tập tục... đến gần nhau, hoà vào nhau để sống. Xây cột đâm trâu là lễ hội lớn nhất của đồng bào Ba Na - Chăm sống ở phía Đông dãy Trường Sơn. Theo lời kể của già làng thì xưa nay ở Thồ Lồ, Xí Thoại (vùng đất tiếp giáp giữa ba tỉnh Gia Lai - Bình Định - Phú Yên), người...

    pdf7p beepbeepnp 21-06-2013 81 6   Download

  • Người Cơ Tu (Quang Nam) còn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hoá quý giá về phong tục, lễ hội, trang phục, âm nhạc, ẩm thực… trong đó có nghi thức khóc trâu độc đáo. Người Cơ Tu (Quang Nam) còn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hoá quý giá. Ảnh: Internet Đối với người Cơ Tu, con trâu rất gần gũi với đời sống thường ngày của họ những cũng là vật quan trọng dung để hiến tế thần linh vào các lễ hội. Họ quan niệm rằng, sau khi nhận lễ vật cúng của dân làng, các...

    pdf4p tramoi_1 20-06-2013 108 7   Download

  • Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ. Các chủ đề này lặp đi lặp lại đây đó đến mức sáo mòn, đại loại như hoa (đào, mai, lan, cúc, sen, thủy tiên, mẫu đơn, tử đằng, quỳnh), điểu cầm (phụng, ưng, hạc két, quạ, chim cút, vịt trời, gà vịt, ngan ngỗng), muông thú (hổ, ngựa, lừa, trâu bò, dê, nai), con vật...

    pdf15p meoconlaoca 25-06-2011 273 66   Download

  • LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 6 Tết Prơ-Giê-Râm của người Cơ Tu (KoTum): Vào mùa xuân, lúc bắt đầu vụ mùa lúa mới, đồng bào các huyện Phước Sơn, Giằng, Hiên ở Quảng Nam tổ chức ăn Tết Prơ-giê-răm. Ðây là ngày lễ lớn nhất trong năm. Nhà nhà đều trang trí hết sức đẹp đẽ. Các loại ghẻ, cung, nỏ, giáo, mác, thanh la, trống, chiêng được lau chùi cẩn thận. ở nhà Guơi (nhà làng) người ta dựng cột đâm trâu bằng cây gạo trạm trổ, sơn vẽ đẹp mắt. Nhiều sinh hoạt văn hoá diễn...

    pdf7p caott2 17-05-2011 152 35   Download

  • Đề tài này cho chúng ta một cái nhìn toàn diện, sâu sắc và hệ thống về lễ hội đặc biệt là lễ hội đâm trâu của người Bana ở Phú Yên. Trên cơ sở đó, khẳng định giá trị và vai trò to lớn của lễ hội đâm trâu đối với đời sống tinh thần của đồng bào nơi đây. Góp phần bảo lưu nét văn hóa đặc sắc của một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Bana ở Phú Yên nói riêng và đồng bào dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn – Tây Nguyên...

    pdf5p pfievnet 18-02-2011 437 77   Download

  • Dân tộc Xinh Mun Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa). Dân số: 18.018 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu. Phong tục tập quán: Ở nhà sàn, mái hình mai rùa, có hai thang lên xuống ở hai đầu hồi. Thờ cúng tổ tiên và tổ chức cúng lễ ma bản, cúng mường. Họ có tập quán ăn trầu, nhuộm răng đen, uống rượu cần. Hôn nhân nhà trai phải lo. Sau lễ dạm, lễ hỏi là đến lễ đi ở rể. Khi đã có vài ba con thì nhà...

    pdf7p vannguyen1811 09-07-2010 179 23   Download

  • Bóng một giàn hoa một lá trầu, Ngày xanh lui lại nhớ hàng cau Thái Ngộ Khê Sau mấy chục năm tha hương, về nước dự đám cưới một người cháu, tôi ngạc nhiên thấy nhà trai còn đem cau trầu làm sính lễ lại đón cô dâu như thời trước. Tôi mừng thầm, sau hai cuộc chiến tranh dài dăng dẳng, thảm thê, truyền thống vẫn còn giữ và dân tộc không quên chuyện truyền thuyết tình cảm, sâu xa của hai anh em Cao Tân, Cao Lang và cô gái học Lưu tên Liên thời lại Hùng Vương...

    pdf7p vannguyen1811 07-07-2010 139 9   Download

  • Với thế hệ trẻ ngày nay có lẽ họ chỉ biết rằng trầu cau chỉ xuất hiện trong đám hỏi, đám cưới, lễ hội và họ cho rằng trầu cau là việc của mẹ cha, chuyện an trầu là thú vui của người già mà ít ai biết được rằng: Trầu cau xuất hiện trong suốt tất cả chặn đường của con người.

    doc12p vudinhthang 24-03-2010 694 64   Download

  • Đâm trâu là một nghi lễ được xuất hiện trong một số lễ hội của hầu hết các dân tộc thuộc nhóm ngữ hệ Môn- Khơme như M'nông, Bahnar, Xê đăng, Giẻ-Triêng, Mạ, Cơ Tu, Xtiêng, Bru-vân Kiều,H'rê, Tà Ôi...Dân tộc Gia Rai, Chăm-H'roi, Ê đê M'dhur, tuy thuộc ngữ hệ khác (Mã Lai - Đa Đảo) nhưng cũng có tục đâm trâu. Đây là một hiện tượng văn hóa gây nhiều tranh cãi, bàn luận : tốt hay xấu, nên hay không nên duy trì. Được chứng kiến "ăn trâu" ở buôn làng và gần đây là "lễ hội...

    pdf1p phuongthanh2 31-10-2009 225 46   Download

  • Người Bahnar có câu : "khei ning nơng, pơm bơxát" nghĩa là "tháng nghỉ làm nhà mồ", tháng nghỉ đó lại là mùa hội, mùa vui, mùa "uống tháng, ăn năm, trâu đâm, lợn mổ". Không chỉ của người Bahnar mà còn của người Giarai, Êđê và nhiều tộc người khác ở Tây Nguyên. Làm nhà mồ có nghĩa là tổ chức lễ hội bỏ ma hay bỏ mả. Do đó, không phải ngẫu nhiên lễ bỏ mả lại là lễ hội lớn nhất, tưng bừng nhất, vui nhất, mang tính văn hóa nhất và cũng mang tính cộng đồng...

    pdf3p truongthinh 10-10-2009 360 74   Download

  • Người Bahnar có câu: "Khẽi ning nơng, pơm bơxát" nghĩa là "tháng nghỉ làm nhà mồ", tháng nghỉ đó lại là mùa hội, mùa vui, mùa "uống tháng, ăn năm, trâu đâm, lợn mổ". Không chỉ của người Bahnar mà còn của người Giarai, Êđê và nhiều tộc người khác ở Tây Nguyên. Làm nhà mồ có nghĩa là tổ chức lễ hội bỏ ma hay bỏ mả.

    pdf3p truongthinh 10-10-2009 195 30   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2