Lễ hội truyền thống của người Khmer
-
Nhạc lễ Khmer Nam Bộ là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa dân gian của người Khmer. Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, nhạc lễ này không chỉ là phương tiện giải trí mà còn là cách thể hiện tâm linh và tín ngưỡng. Các nghi lễ như lễ cưới, lễ tang và các lễ hội truyền thống đều có sự hiện diện của âm nhạc, tạo nên không gian văn hóa sống động và gắn kết cộng đồng. Nhạc lễ Khmer Nam Bộ còn phản ánh sự sáng tạo và bản sắc độc đáo của người Khmer trong quá trình gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc.
8p xuanphongdacy04 04-09-2024 11 0 Download
-
Bài viết "Âm nhạc trong lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng" nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống khoa học về thể loại âm nhạc trong lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng nhằm phát hiện ra những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của nó trong kho tàng âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung trong xã hội hiện nay.
11p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 0 Download
-
Nhạc lễ dân gian Khmer là một thành tố trong kho tàng văn hóa dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng, hiện được lưu truyền và sử dụng chủ yếu trong hai nghi lễ chính là lễ cưới và lễ tang truyền thống. Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, trong bài viết này, tác giả tiếp cận một số đặc điểm của nhạc lễ dân gian Khmer nhằm nêu bật những đặc trưng của thể loại âm nhạc dân gian trong quá trình sáng tạo và thực hành nghi lễ dân gian của người Khmer ở Sóc Trăng trong xã hội hiện đại.
10p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 1 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa "Quản lý lễ hội Ok om bok của người Khmer ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu" nghiên cứu quản lý lễ hội truyền thống Ok Om Bok của cộng đồng dân tộc Khmer ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội Ok Om Bok tại thành phố Bạc Liêu trong giai đoạn hiện nay.
155p gaupanda025 10-04-2024 18 5 Download
-
Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: khái quát về văn hoá của người Khmer Nam Bộ; lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
261p dangnhuy25 21-04-2023 18 11 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ" phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ-những giá trị truyền thống cần gìn giữ. Mời các bạn cùng tham khảo!
133p dangnhuy25 21-04-2023 15 7 Download
-
Đề tài nghiên cứu "Lễ Sen Đôn Ta của người Khmer Nam bộ (phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng)" trình bày khái quát về người Khmer Nam bộ và lễ hội Sen Đôn ta nơi đây - những giá trị nghệ thuật và không gian sinh hoạt văn hóa tại lễ hội phường 2 thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng.
126p unforgottennight01 11-08-2022 31 7 Download
-
Bài viết dựa trên quan điểm chức năng xã hội của Alfred Radcliffe - Brown (1881-1955) để phân tích nguồn tư liệu thứ cấp và sơ cấp do chúng tôi thu thập trong các cuộc điền dã tại một số địa bàn trong thời gian từ 2017 - 2019.
15p vichaelice2711 10-05-2021 47 3 Download
-
Hôn nhân khác tôn giáo nơi người Chăm Islam ngày càng trở nên phổ biến và gần như không có ngoại lệ trong việc ai muốn kết hôn với người Chăm Islam dù nam hay nữ đều phải chấp nhận cải đạo theo Hồi giáo mới được kết hôn.
13p vianttinic2711 19-04-2021 45 5 Download
-
Đám cưới là một trong những nghi lễ vòng đời quan trọng của mỗi cá nhân. An Giang là nơi tụ cư của bốn dân tộc Kinh - Hoa - Chăm và Khmer, mỗi dân tộc có những hình thức riêng trong việc tổ chức đám cưới. Đám cưới truyền thống của người Khmer An Giang được xem là một hiện tượng độc đáo trong văn hóa của cộng đồng người Khmer, đám cưới diễn ra theo trình tự từ lễ dạm hỏi - lễ ăn hỏi - lễ cưới. Bài viết nhằm hướng đến việc bảo tồn các giá trị tốt đẹp mang tính chất truyền thống trong đám cưới của người Khmer trên địa bàn tỉnh An Giang.
10p nguathienthan6 06-07-2020 80 6 Download
-
ội đua bò Bảy Núi – An Giang là một hoạt động văn hóa, thể thao, một nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer nói riêng và Nam bộ nói chung. Hội đua bò được tổ chức cùng lễ Sen-Dolta (lễ cúng ông bà của đồng bào Khmer diễn ra từ 29/8 đến mùng 1/9 âm lịch) nên thu hút không chỉ cư dân vùng Bảy Núi, mà còn nhiều người dân đến các tỉnh thành lân cận. Qua đó góp phần làm lan tỏa những giá trị văn hóa đặc sắc của con người và vùng đất nơi đây.
7p kequaidan2 11-12-2019 97 5 Download
-
Bài viết tiếp cận lễ hội đua bò Bảy Núi không theo diễn trình của lễ hội mà nhìn từ tri thức bản địa của một cộng đồng cư dân, mà ở đây là người Khmer, bên cạnh các giá trị văn hóa truyền thống, đã sáng tạo những giá trị văn hóa mới nhờ tích lũy những tri thức trong bối cảnh của môi trường tự nhiên và xã hội mới.
8p nguathienthan1 20-11-2019 52 6 Download
-
Bài viết áp dụng quan điểm trong nghiên cứu biến đổi văn hóa theo thuyết chức năng (Functionalism) của Malnowski, Radcliffe-Brown và nghiên cứu lễ hội trong tiến trình hiện đại hóa của Ronald Inghart và Waye E. Baker thông qua phương pháp điền dã quan sát, tham dự trực tiếp tại một số địa phương ở Nam Bộ cùng việc sưu tầm, tổng hợp tài liệu viết về lễ hội được thực hiện bởi các nhà văn hóa, triết học và tôn giáo.
10p vicaracas2711 22-11-2019 73 11 Download
-
Người Khmer Nam Bộ / Việt Nam ăn tết theo Phật lịch (khoảng giữa tháng tư âm lịch) và tết “Vào năm mới” được gọi là Chol - Chnam - Thmay. Giờ giao thừa của tết Chol - Chnam - Thmay không giống giờ giao thừa của người Âu hay người Á, cố định từ 0 giờ ngày đầu năm. Nó luôn luôn thay đổi. Mỗi năm, các vị đại đức soạn ra một quyển đại lịch gọi là Mahasangkran để dùng chung suốt năm và để ấn định giờ giao thừa. Người Khmer ăn tết “Vào năm mới” trong ba ngày. Vào ngày tết, họ tổ chức cúng cơm và đi đến chùa lễ Phật. Họ chúc phúc cho nhau và nghe thuyết giảng về đức Phật.
5p gaunguyen6789 18-10-2019 48 3 Download
-
Người Khmer Sóc Trăng có nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị hết sức độc đáo. Đặc biệt, đó là lễ hội Thek Côn tại ấp An Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành. Tìm hiểu lễ hội này cho thấy đây là lễ hội cầu an, mang tính nhân văn. Mặt khác, thông qua nghiên cứu cũng làm rõ thêm giá trị địa phương của lễ hội, cũng như sức lan tỏa của nó không chỉ đối vùng đất Sóc Trăng mà còn cả khu vực Nam bộ.
5p visatori2711 17-04-2019 55 7 Download
-
Lễ hội Sel Đolta của người dân tộc Khmer Nam Bộ để tưởng nhớ công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của ông bà, cha mẹ. Đây là 1 trong 3 lễ lớn trong năm của tộc người Khmer. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau.
0p hpnguyen10 10-05-2018 87 4 Download
-
Trong bài viết này, tác giả trình bày những nét riêng cũng như nét tương đồng giữa Ok-om-bok và Som-pắ pră-khe để thấy được khía cạnh dân gian mang yếu tố nông nghiệp và khía cạnh tôn giáo mang dấu ấn Phật giáo thể hiện trong lễ hội. Từ đó, nhận diện mức độ ảnh hưởng của Phật giáo trong tâm thức người Khmer Nam Bộ... Mời các bạn cùng tham khảo.
5p nguyenthilamha 09-04-2017 129 17 Download
-
Lễ Sen Đôn Ta là một trong những lễ hội truyền thống trong năm của đồng bào dân tộc Khmer, luôn mang đậm bản sắc dân tộc. Để hiểu rõ hơn về nghi lễ này mời các bạn tham khảo bài viết Ý nghĩa lễ Sen Đôn Ta của đồng bào dân tộc Khmer sau đây.
2p maiyeumaiyeu16 24-10-2016 170 13 Download
-
lễ hội ok-om-bok còn gọi là lễ cúng trăng, một trong ba lễ chính hàng năm của đồng bào khmer nam bộ (gồm các lễ sêne Đolta, ok-om-bok và chôl-chnam-thmây) được tổ chức vào ngày rằm tháng 10 hàng năm. mời các bạn cùng tìm hiểu về lễ này qua phần 1 cuốn sách
45p thangnamvoiva21 27-09-2016 113 14 Download
-
tết chôl chnăm thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi, tương tự như tết nguyên đán của người việt, với hy vọng năm mới đến sẽ đem lại những điều may mắn. ngoài ra, tết chôl chnăm thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới. mời các bạn cùng tìm hiểu các phong tục này quan phần 1 cuốn sách.
48p thangnamvoiva21 27-09-2016 84 10 Download