Loại hình công xã của người Khmer
-
Người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành ba vùng dân cư tập trung lớn: vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau (Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi),vùng An Giang – Kiên Giang (Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, phía Tây Bắc Hà Tiên), vùng Trà Vinh – Vĩnh Long. Tổ chức xã hội của người Khmer là phum, sóc. Quản lý và điều hành phum, sóc do một người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng đảm nhận. Sinh hoạt của phum, sóc mang tính chất cộng đồng tự quản. Người Khmer thường cư trú trên đất giồng, đất ruộng, ven theo kênh và các con lạch nhỏ, hoặc ở các “vành khăn” chân núi.
6p nguathienthan1 27-11-2019 130 6 Download
-
Bài viết nêu lên tính cấp thiết của chức năng giáo dục cộng đồng thông qua hình thức nghệ thuật diễn xướng Dù kê của người Khmer Nam Bộ, để góp phần cải tạo xã hội; đề cập đến việc duy trì và phát huy tinh thần đạo đức và hướng thiện trong loại hình nghệ thuật diễn xướng này.
4p thanhtrieung 05-09-2018 103 2 Download
-
Luận án trình bày khái quát về người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, cấu trúc và chức năng của Phum, cấu trúc và chức năng của sóc. Luận án cung cấp thêm nhiều nguồn tư liệu mới đống góp vào việc nghiên cứu công xã của người Khmer nói riêng và vấn đề công xã ở Việt Nam nói chung.
200p thangnamvoiva1 18-06-2016 97 14 Download
-
Sự cộng cư lâu đời và hoà hợp giữa hai dân tộc Việt và Khmer cũng như sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Khmer đã tạo nên tình hình song ngữ KV tại nhiều khu vực ở ĐBSCL với các kiểu loại người, các vùng song ngữ khác nhau, cũng như những biến đổi, phát triển của hai ngôn ngữ trong tiếp xúc. Trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, nhất là quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, từ ngôn ngữ, đến giáo dục, đến phát triển xã hội là con đường mà các nhà làm chính sách cần...
291p greengrass304 10-09-2012 204 68 Download
-
Chùa Khmer lại thuộc một mô hình khác. Mô hình chùa loại này thông thường là một tứ giác có nhiều tầng bậc chỉ thờ một tượng Thích Ca. Trên các thềm bậc có những tháp vây quanh và một cửa cổng rất đặc sắc với hai apxara hai bên góc như chùa Svay Ton (chùa Xà Tón) ở An Giang, gợi cho người ta liên tưởng tới dáng dấp cổng tháp Sanchi nổi tiếng ở ấn Độ. Chùa ở Nam bộ lại có kiến trúc kiểu nhà tứ trụ. Đó là kiểu kiến trúc nhà rường. Bốn cột cách...
8p caott10 22-07-2011 103 15 Download