intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mẹo trị bệnh trâu bò

Xem 1-7 trên 7 kết quả Mẹo trị bệnh trâu bò
  • Theo Quyết định này, Ngân sách nhà nước thực hiện hỗ trợ kinh phí phòng, chống bệnh dịch gia súc, gia cầm, bao gồm dịch bệnh lở mồm long móng ở gia súc, tai xanh ở lợn và cúm gia cầm. 1. Hỗ trợ cho các chủ chăn nuôi có gia súc, gia cầm phải tiêu hủy tương đương 70% giá trị gia súc, gia cầm thương phẩm bán trên thị trường. Mức hỗ trợ cụ thể là 25.000 đồng/kg hơi đối với lợn; hỗ trợ 30.000 đồng/kg hơi đối với trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai; hỗ trợ 23.000...

    pdf3p nkt_bibo47 20-02-2012 119 10   Download

  • Để cầm máu cho vết thương phần mềm, lấy cây chuối tiêu non cao độ 60 cm, cắt sát gốc, bỏ bẹ ngoài rồi lấy phần nõn, cắt từng đoạn 3-4 cm, rửa sạch. Giã nhỏ nõn chuối, đắp vào vết thương chảy máu rồi băng lại. Các cách xử lý vết thương phần mềm khác có sử dụng dược thảo: Rửa sạch vết thương: Lá trầu không tươi 40 g, đun sôi với 2 lít nước trong 15 phút, để nguội, cho thêm 6 g phèn phi, hòa tan, lọc rồi rửa vết thương sau khi đã cầm máu....

    pdf5p nkt_bibo24 17-12-2011 65 5   Download

  • Tên thuốc: Tabanus. Tên khoa học: bivittatus Mats. Tabanus Bộ phận dùng: Toàn thể con ruồi trâu cái khô. Tính vị: vị đắng, hơi hàn, hơi độc. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: hoạt huyết và giải ứ trệ, thông kinh. Chủ trị: Trị phụ nữ bế kinh, hạ tiêu có ứ huyết. - Vô kinh hoặc đau bụng và đầy thượng vị do ứ huyết: Dùng Mang trùng với Thủy điệt, Đào nhân và Đại hoàng trong bài Đại Hoàng Giá Trùng Hoàn. - Ðau do chấn thương ngoài: Dùng Mang trùng với Nhũ hương, Một dược và Đào nhân. ...

    pdf3p nkt_bibo19 07-12-2011 77 4   Download

  • Trâu cổ có tác dụng bổ khí huyết nên nhiều người dùng thay vị hoàng kỳ trong 1 số đơn thuốc. Trâu cổ là loại cây được trồng làm cảnh, che mát và làm thuốc chữa bệnh. Tên khác: xộp, vẩy ốc, bị lệ, mác pốp. Tên khoa học: Ficus pumila L. Một số cách dùng sau: - Quả trâu cổ 40g, bồ công anh 15g, lá mua 15g. Sắc uống; Chữa tắc tia sữa, sưng vú, ít sữa. Kết hợp dùng: lấy lá bồ công anh giã nhỏ cho ít dấm, chưng nóng chườm hay đắp ngoài. ...

    pdf4p nkt_bibo16 23-11-2011 76 8   Download

  • Cây trâu cổ còn gọi cây xộp, vẩy ốc, bị lệ, mác pốp (Tày Nùng). Tên khoa học: Ficus pumila L., họ Dâu tằm (Moraceae). Trâu cổ là loại dây leo, mọc bò với rễ phụ bám lên đá, bờ tường hay cây cổ thụ. Toàn thân có nhựa mủ trắng. Lá mọc so le; ở các cành có rễ bám thì lá nhỏ, không có cuống, gốc lá hình tim, nhỏ như vẩy ốc nên có tên là "cây vẩy ốc".

    pdf4p chuong_dong 13-05-2011 129 12   Download

  • Do hoạt động của kinh kỳ, phụ nữ thường có nguy cơ thiếu máu cao hơn so với nam giới. Lượng sắt thấp trong máu có thể khiến cơ thể trở nên rệu rã, mệt mỏi. Thịt trâu là một món ăn được đánh giá cao trong việc cung cấp chất sắt. Thịt trâu thường nạc và có đặc điểm được rất nhiều phụ Phụ nữ nên ăn nhiều đu nữ ưa thích: nhiều chất sắt và ít mỡ hơn nhiều so với thịt bò. Như vậy, nó có thể cung cấp nhiều năng lượng mà đủ. không làm tăng...

    pdf2p luan89tn 25-04-2011 118 14   Download

  • Ký sinh trùng Angiostrongylus cantonensis là loại giun tròn gây bệnh viêm não, màng não cấp tính, tăng bạch cầu ái toan và cư trú tại bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Ký sinh trùng thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa từ những vật chủ trung gian là ốc, ốc sên, tôm, cua, cá, thậm chí là trâu, bò, lợn...

    pdf5p vachmauthu5_2305 06-04-2011 144 14   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2