Mức độ khó thở và FEV1
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là căn nguyên có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong hàng đầu và những tổn thất về kinh tế, xã hội do bệnh gây ra ngày một gia tăng. Cần hướng đến chẩn đoán lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở tất cả những bệnh nhân khó thở, ho khạc đờm mạn tính và có tiền sử phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ của bệnh. Đo chức năng thông khí phổi là cần thiết để chẩn đoán, FEV1/FVC < 0,70 xác định tình trạng rối loạn thông khí tắc nghẽn khẳng định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
5p nanhankhuoctai7 01-07-2020 56 2 Download
-
Ở giai đoạn tiến triển, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) làm sụt giảm chức năng hô hấp không hồi phục và ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe của bệnh nhân (CLCS-SK). Vì vậy, cải thiện CLCS-SK cho bệnh nhân BPTNMT là mục tiêu điều trị quan trọng nhất hiện nay(1,5,6,8). Mời các bạn tham khảo!
5p tunanh2502 24-04-2019 52 4 Download
-
Nghiên cứu nhằm mục tiêu “Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, thông khí phổi với hình thái phế quản trên phim chụp cắt lớp vi tinh lồng ngực độ phân giản cao ở bệnh nhân giãn phế quản”, chúng tôi thực hiện ở 35 bệnh nhân giãn phế quản không kể những bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, với phương pháp mô tả các đặc điểm lâm sàng: số lượng đờm, ho máu, khó thở, sốt, chỉ số BMI, các chỉ số thông khí phổi: FEV1 % (Số lý thuyết), FVC, hình ảnh chụp cắt lớp vi thính lồng ngực: Vị trí, hình thái giãn phế quản.
5p blackwidow123 15-06-2018 63 4 Download
-
Nội dung của bài viết trình bày về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đang ngày càng gia tăng cùng với xu hướng già hóa dân số nhưng chất lượng cuộc sống sức khỏe ở đối tượng cao tuổi ít được quan tâm, đánh giá chất lượng cuộc sống sức khỏe bằng thang đo SGRQ và mối tương quan của nó với mức độ khó thở mMRC và FEV1 ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao tuổi.
4p roongkloi1994 03-10-2017 110 7 Download
-
Luận án đề xuất xem xét ưu tiên dùng bộ câu hỏi CCQ đánh giá triệu chứng lâm sàng BPTNMT với điểm cắt CCQ = 1; nếu dùng bộ câu hỏi mMRC, xem xét dùng điểm cắt mMRC = 1 thay cho mMRC = 2. (2); đề xuất xem xét dùng mô hình đánh giá toàn diện BPTNMT với ba thành phần chính: hạn chế luồng khí, ứ khí phế nang, triệu chứng lâm sàng; đại diện lần lượt bởi Post FEV1, Post FRC và CCQ.
27p change02 06-05-2016 76 11 Download
-
Mở đầu: Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn đánh giá sự liên quan giữa mức độ khó thở và các chỉ số của hô hấp ký Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa độ khó thở MRC và các chỉ số hô hấp ký ở bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả. Thực hiện hô hấp ký cho 134 bệnh nhân COPD để ghi nhận các trị số: dung tích sống VC, dung tích sống gắng sức FVC, thể tích gắng sức thở ra trong giây đầu FEV1,...
10p nuoccam111 05-05-2011 489 46 Download