Mướp đắng trị tháo đường
-
.Đậu bắp trị đái tháo đường Gần đây, trên các trang web có nhiều bài “ca tụng” đậu bắp như một “khắc tinh” của bệnh đái tháo đường. Có thật như vậy không? Đậu bắp còn có tên là Mướp tây, bắp chà. Tên khoa học là Hibiscus esculentus, họ Bông. Quả đậu bắp có hình dạng tương tự như quả mướp nên gọi là mướp tây.
7p goichoai 29-08-2013 75 5 Download
-
Đậu bắp còn có tên là Mướp tây, bắp chà. Tên khoa học là Hibiscus esculentus, họ Bông. Quả đậu bắp có hình dạng tương tự như quả mướp nên gọi là mướp tây. Hạt trắng như hạt bắp (ngô) nên gọi là bắp chà. Cây giống đậu nhưng hạt giống bắp nên gọi là đậu bắp
7p banmaixanh123456 02-08-2013 44 3 Download
-
Mặc dù chưa có công trình nghiên cứu nào được tiến hành nghiên cứu đầy đủ về tác dụng chữa bệnh của mướp đắng nhưng cũng có một số nghiên cứu nhỏ chứng minh rằng mướp đắng có thể có tiềm năng chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, mướp đắng chống chỉ định nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú. Hạt mướp đắng có thể gây ra độc tính đối với trẻ em.
2p doiduongbeach 07-05-2013 78 4 Download
-
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong thực phẩm, quả mướp đắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quả mướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C khá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ăn được. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn một nửa....
5p muffin0908 02-11-2012 64 2 Download
-
Bạn có biết hết công dụng của quả mướp đắng (khổ qua)? Với căn b ệnh tiểu đường, mướp đắng có những tác dụng hết sức hữu ích đấy... Mướp đắng hay khổ qua có tên khoa học là Momordica
9p dinhhieunb 20-09-2012 158 28 Download
-
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Mướp đắng (nguồn: internet). Trong thực phẩm, quả mướp đắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quả mướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C khá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ăn được. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn...
5p nkt_bibo22 12-12-2011 53 4 Download
-
Mướp đắng được tìm thấy ở nhiều vùng nhiệt đới trên khắp thế giới. Từ lâu trong lịch sử, mướp đắng đã được sử dụng như là một loại thực phẩm và được dùng trong y học. Mướp đắng còn có tên là khổ qua, là họ nhà dưa hay mướp. Quả nướp đắng có u sần sùi, ăn có vị đắng. Mướp đắng chứa phong phú nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitamin C. Mặc dù chưa có công trình nghiên cứu nào được tiến hành nghiên cứu đầy đủ về tác dụng chữa bệnh của mướp đắng...
5p nkt_bibo16 23-11-2011 117 13 Download
-
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong thực phẩm, quả mướp đắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quả mướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C khá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ăn được. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn một nửa....
4p nkt_bibo06 28-10-2011 60 2 Download
-
Trà xanh, dưa leo, mướp đắng... được xem là những dược thảo chống mụn hiệu quả. Chúng được chia thành 3 loại: nhóm kháng sinh, nhóm diệt cồi mụn và nhóm tác dụng kép - vừa bảo vệ da khỏi độc chất, vừa thúc đẩy phản ứng phục hồi dưới da.
3p conngocon 27-05-2011 50 7 Download
-
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước.
6p kinhnghiem24 18-05-2011 63 3 Download
-
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong thực phẩm, quả mướp đắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quả mướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C khá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ăn được. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn một...
3p tonthicamhuong 13-05-2011 101 13 Download
-
Tên Khác: Vị thuốc Khổ qua còn gọi Cẩm lệ chi, Lại Bồ Đào (Cứu Mang Bản Thảo), Hồng cô nương (Quần Phương Phổ), Lương Qua (Quảng Châu Thực Vật Chí), Lại qua (Dân Gian Thường Dụng Thảo Dược Hối Biên), Hồng dương (Tuyền Châu Bản Thảo), Mướp đắng (Việt Nam). Tác Dụng: Tả thực hỏa ở 6 kinh, thanh thử, ích khí, chỉ khát. Trị đơn hỏa độc khí, mụn nhọt kết độc (Trấn Nam Bản Thảo). Trừ nhiệt tà, giải lao, thanh tâm, minh mục (Sinh Sinh Biên). Trừ nhiệt, giải phiền (Bản Thảo...
5p downy_quyenru 05-01-2011 134 9 Download
-
Các cây họ đậu có độ đạm cao, giàu vitamin và khoáng chất, nhiều nhất là can-xi. Hàm lượng ngọt thấp, thích hợp cho việc chữa trị bệnh tiểu đường. Hãy tham khảo 8 thang thuốc dưới đây. - Thang 1: Giúp bệnh nhân tiểu đường bổ âm, nhuận táo, ích khí, gồm: 900gr đậu hũ tươi (không chiên vàng), 100gr cải xà-lách xoong, 200gr hẹ, 100gr khổ qua (mướp đắng) xanh bỏ hạt, 3 muỗng dầu mè (hoặc dầu đậu nành). Đậu hũ thái miếng nhỏ, khổ qua thái lát mỏng, hẹ cắt khúc dài 5cm. Xào đậu...
5p nguhoiphan 26-08-2010 100 21 Download
-
Cam thảo, sinh địa, mã đề, hành tây, mướp đắng... là những cây cỏ quen thuộc, dễ tìm thấy trong thiên nhiên. Chúng có tác dụng hạ đường máu do đó rất hiệu quả trong việc điều trị đái tháo đường type 2. Xin giới thiệu một số bài thuốc từ các loại thảo dược trên: Bạch truật: Các hoạt chất atractan A, B và C trong bạch truật có tác dụng hạ đường máu. Bài thuốc gồm bạch truật 12 g, hoàng kỳ 65 g, đảng sâm 25 g, hoài sơn 15 g, phục linh 12 g. Sắc uống...
5p nguhoiphan 24-08-2010 221 32 Download
-
Thảo dược phòng chữa tiểu đường Tiểu đường được Đông y gọi là tiêu khát với triệu chứng ăn nhiều, đái nhiều, uống nhiều. Y học cổ truyền đã sử dụng nhiều loại thảo dược để điều trị bệnh này, chẳng hạn như nhân sâm, củ mài, mướp đắng... Nhân sâm: Vị ngọt, hơi đắng, có tính hơn ôn, vào hai kinh phế và tỳ, có tác dụng ích khí, bổ phế, dịu hen, kiện tỳ, sinh tân dịch, dịu khát... Nghiên cứu hiện đại cho thấy, nhân sâm làm tăng tính nhạy cảm của tế bào với insulin, kích thích bài...
3p kimtuyen 15-12-2009 249 84 Download