Nghệ thuật miêu tả con người trong tùy bút sông Đà
-
Tác phẩm Sông Đà, với mười lăm tùy bút, là kết quả của chuyến đi thực tế tây Bắc vào năm 1958 của Nguyễn Tuân, đã ghi nhận nhiều bức tranh sinh động và nhiều hình ảnh nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, đậm đà cảm hứng lãng mạn trong sáng. Một trong các tùy bút đó là Người lái đò Sông Đà. Bài văn đầy ắp những tư liệu địa lí, lịch sử như ngọn nguồn của sông Đà, những địa thế đặc biệt, những con thác dữ, lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân vùng cao Tây Bắc, đồng thời miêu tả hình ảnh con sông Đà bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo.
2p lanzhan 20-01-2020 49 4 Download
-
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một con người tài hoa, một nghệ sĩ giàu lòng yêu nước. Những sáng tác của Nguyễn Tuân rất phong phú về thể loại, song thành công hơn cả là ở thể loại tùy bút với tác phẩm Người lái đò sông Đà. Bút pháp miêu tả của ông rất tinh tế, đặc sắc và biến hóa theo từng góc độ quan sát. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây để cảm nhận rõ hơn về sự tài hoa, độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
22p bichngoca 14-11-2016 722 26 Download
-
Qua đoạn trích Người lái đò Sông Đà, ta thấy được rất rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người của Nguyễn Tuân. Trong mỗi trang viết, ông luôn chứng tỏ nét tài hoa và uyên bác của mình. Vì vậy, mỗi nhân vật của Nguyễn Tuân từ “nhân vật" thiên nhiên đến “nhân vật" con người, dù là thiên nhiên sông Đà hung dữ hay là người lái đò bình thường đi chăng nữa cũng đều rất nên thơ, trữ tình.
4p bichngoca 15-11-2016 169 5 Download
-
Theo lí thuyết thi pháp học hiện đại, hình tượng tác giả là sự nhập thân của ý thức người sáng tạo vào trong tác phẩm nghệ thuật. Nếu hình tượng nhân vật được xây dựng theo nguyên tắc hư cấu, được miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về con người và theo tính cách nhân vật thì hình tượng tác giả trong bút ký, tùy bút được thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện. Hình tượng tác giả biểu hiện ở cái nhìn, sự quan tâm lựa chọn những chủ đề, đề tài, thể loại,...
7p patterning1122 23-05-2013 98 4 Download
-
Tùy bút Người lái đò sông Đà gây ấn tượng với người đọc không chỉ ở hình ảnh con sông Đà dữ dằn, hung bạo mà còn là hình ảnh ông lái đò trên sông. Con người ấy đã dũng cảm, gan dạ vượt qua những trắc trở, hiểm nguy vì cuộc sống mưu sinh của mình. Cách khắc họa nhân vật của Nguyễn Tuân đã đem đến cho người đọc cái nhìn mới về người lao động vùng Tây Bắc của đất nước. Mời các bạn tham khảo tài liệu dưới đây và cảm nhận.
3p patterning1122 23-05-2013 978 90 Download
-
Mời các bạn tham khảo tài liệu Chân dung người lái đò sông Đà và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” dưới đây để thấy được sự tài hoa, độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của nhà văn cũng như nguồn cảm hứng bất tận khi tìm về với thiên nhiên trữ tình.
3p kata_9 07-03-2012 460 81 Download
-
Theo lí thuyết thi pháp học hiện đại, hình tượng tác giả là sự nhập thân của ý thức người sáng tạo vào trong tác phẩm nghệ thuật. Nếu hình tượng nhân vật được xây dựng theo nguyên tắc hư cấu, được miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về con người và theo tính cách nhân vật thì hình tượng tác giả trong bút ký, tùy bút được thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện.
23p thanhvien1313 14-06-2011 205 31 Download