Nghệ thuật trong Vĩnh biệt cửu trùng đài
-
Trong đoạn trích được học, Vũ Như Tô là nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc với bi kịch của người nghệ sĩ thiên tài. Vũ Như Tô là một nhân vật có thật trong lịch sử, nổi tiếng vì đã xây dựng được nhiều công trình kiến trúc khiến cho vua chúa cũng phải khen ngợi. Trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô là người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp nhưng lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn để sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì nên cuối cùng rơi vào bi kịch đau đớn.
7p lansizhui 09-03-2020 83 8 Download
-
Bài giảng "Ngữ văn 11: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng" trình bày cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Huy Tưởng; thể loại, quá trình sáng tác, tóm tắt tác phẩm “Vũ Như Tô”; Tìm hiểu văn bản, các xung đột kịch trong đoạn trích, nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô, nghệ thuật xây dựng vở kịch. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
27p chieuchieu01 15-04-2023 11 5 Download
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng với các nội dung đọc và giải nghĩa từ khó; Tìm hiểu văn bản, các xung đột kịch trong đoạn trích, nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô, nghệ thuật xây dựng vở kịch.
16p nguyenanhtuan_qb 08-07-2020 50 3 Download
-
Trong xã hội cũ, người bóc lột người, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp thường lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì. Đó cũng chính là bi kịch của Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Cảm nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" dưới đây để hiểu rõ hơn về bi kịch của nhân vât.
3p 2468nguyenha 06-06-2018 104 2 Download
-
Cái chết của Đan Thiềm là một bi kịch: bi kịch về tình thương và lẽ phải, bi kịch về nhận thức mơ hồ, bi kịch giữa nghệ thuật và tội ác. Đan Thiềm là người cung nữ tha thiết yêu cái đẹp và cảm mến người tài nhưng nàng đã gặp bi kịch không kém phần đau đớn so với Vũ Như Tô. Đan Thiềm phải chứng kiến cái tài, cái đẹp mà mình trân trọng bị hủy diệt. Yêu cái tài cái đẹp nhưng không bảo vệ được. Khích lệ cái tài, cái đẹp nhưng lại chứng kiến người tài bị giết.
2p 2468nguyenha 06-06-2018 169 5 Download
-
Trong xã hội cũ, người bóc lột người, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp thường lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì. Đó cũng chính là bi kịch của Vũ Như Tô trong vở kịch cùng tên của Nguyễn Huy Tưởng. Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng" dưới đây để hiểu rõ hơn.
11p 2468nguyenha 06-06-2018 249 11 Download
-
Đoạn trích"Vĩnh biệt cửu trùng đài " thể hiện rất rõ đặc sắc nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tưởng: Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao. Đặc biệt, nhà văn đã dùng ngôn ngữ, hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, cũng như dẫn dắt vở kịch. Từng đoạn hội thoại, từng ngôn ngữ mà nhân vật phát ra đều khắc họa được cảm xúc , tình cảm mà họ dành cho nhau, cũng như chính bản chất con người của họ lúc gặp biến cố.
2p 2468nguyenha 06-06-2018 271 8 Download
-
Nhân vật trung tâm của vở kịch là người nghệ sĩ tài ba ngàn năm chưa dễ có một Vũ Như Tô. Người kiến trúc sư thiên tài này có lí tưởng nghệ thuật, ham mê Cái Đẹp và khao khát sáng tạo Cái Đẹp nhưng không nhận thức được mâu thuẫn giữa lí tưởng nghệ thuật và hoàn cảnh thực tế của nhân dân đang bị đày đọa, giết hại trong việc xây Cửu Trùng Đài nên cuối cùng phải trả giá bằng sinh mệnh bản thân thật bi thảm. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích nhân vật Vũ Như Tô và nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt cửu trùng đài" dưới đây.
10p 2468nguyenha 06-06-2018 322 2 Download
-
Nguyễn Tuân với quan niệm thẩm mĩ:cái đẹp luôn chiến thắng bất diệt, đi liền với cái thiện. Nó cảm hóa thanh lọc tâm hồn con người. Tác giả gửi gắm phương châm sáng tạo nghệ thuật phỉa là sự thăng hoa của cái tài và tâm. Nguyễn Huy Tưởng đặt ra vấn đề giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa khát vọng của người nghệ sĩ và khát vọng của nhân dân từ đó khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì cuộc sống vì con người, người nghệ sĩ phải đặt lòng mình giữa cuộc đời.
6p 2468nguyenha 06-06-2018 478 14 Download
-
Dựa vào Thần vị của Miếu Trúc và truyền thuyết dân gian ta biết về thân thế và sự nghiệp đánh giặc Nguyên Mông của Lân Hổ Đô Thống Đại Vương. Các làng: Đồng Bảng (Sơn Tây cũ nay về Hà Nội), Trung Kiên và Thổ Tang (Vĩnh Lạc) cùng Cao Xá, Tứ Xã, Thụy Vân, Hợp Hải, Xuân Huy (Phong Châu) đều thờ Lân Hổ Đô Thống Đại Vương để nhớ ơn công dẹp giặc cứu dân, cứu nước. Lân Hổ không thấy ghi trong các quyển lịch sử? bởi chăng là khởi nghĩa của dân binh hay sử...
4p hochanhmm 02-06-2013 87 7 Download
-
Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống là một vấn đề rất phức tạp. Cuộc tranh luận giữa hai trường phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật” và “Nghệ thuật vị nhân sinh” là cố gắng của các nhà nghiên cứu để xác định mối quan hệ này. Các nhà văn Việt Nam sau này cũng vẫn cố gắng không ngừng để lí giải quan niệm của mình.
2p abcdef_37 18-10-2011 878 52 Download