Nghiên cứu chiết tách quả bứa khô
-
Đề tài được nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Tối ưu quy trình chiết tách axit hydroxycitric từ vỏ quả bứa khô tại phòng thí nghiệm; xác định một số thông số vật lý và thành phần hóa học có trong dịch chiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
26p dien_vi09 04-11-2018 59 6 Download
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học "Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của dịch chiết vỏ quả bứa khô Hòa Vang, Đà Nẵng" được thực hiện với mục tiêu xác định thành phần hóa học của dịch chiết vỏ quả bứa khô Hòa Vang, Đà Nẵng trong các dung môi khác nhau, phân lập, xác định cấu trúc của một số cấu tử chính,...
26p nghe0210 25-03-2016 150 9 Download
-
Sau khi chiết tách các axit hữu cơ trong lá, vỏ quả bứa khô, kiểm tra mẫu chiết bằng phổ hồng ngoại IR, xác định HCA bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC), kết quả cho thấy chiết bằng dung môi nước cho lượng axit HCA là lớn nhất, tiếp đến là axeton và metanol. Giá trị thu được chủ yếu của phương pháp HPLC được tính đến chỉ là HCA, hàm lượng trong lá và vỏ quả bứa khô lần lượt là 2,663 và 15,221%, phần axit còn lại là lượng nhỏ axit citric...
28p ctrl_12 08-07-2013 107 16 Download
-
Sau khi chiết tách các axit hữu cơ trong lá, vỏ quả bứa khô, kiểm tra mẫu chiết bằng phổ hồng ngoại IR, xác định HCA bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC), kết quả cho thấy chiết bằng dung môi nước cho lượng axit HCA là lớn nhất, tiếp đến là
6p meoden89nd 21-01-2011 364 96 Download
-
Bài báo này trình bày kết quả chiết tách lượng axit trong vỏ quả bứa khô bằng bộ chiết soxhlet, đồng thời xác định hàm lượng axit đó bằng phương pháp axit-bazơ. Dung môi dùng để chiết là axeton và metanol, thời gian chiết lần lượt là 4 giờ, 6 giờ, 8giờ, 10 giờ. Tiến hành khảo sát sự phụ thuộc tổng lượng axit thu được vào dung môi chiết và thời gian chiết,
5p meoden89nd 21-01-2011 408 88 Download