Ngôn ngữ trong tiểu phẩm của Lê Hoàng
-
Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu để khẳng định giá trị sử học của tác phẩm. Hoàng Việt xuân thu đã cung cấp những sự kiện, nhân vật lịch sử, từ đó giúp các thế hệ người đọc hiểu thêm về giai đoạn lịch sử đầy biến động của nước nhà: Nhà Trần suy vi, Hồ Quý Ly tiếm ngôi, quân Minh xâm lược nước ta, Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn thống nhất đất nước lập nên triều đại nhà Lê hưng thịnh trong lịch sử Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
103p legendoffei 07-08-2021 47 6 Download
-
Tăng thêm hành thể trong câu hành động của bản dịch tiếng Việt Hành thể là thành phần phụ trong câu hành động tiếng Trung, thông thường đứng trước động ngữ. Bài viết thông qua phương pháp phân tích câu theo “Văn hóa câu tiếng Trung” của Thân Tiểu Long để tiến hành khảo sát bản gốc Hồng Lâu Mộng và bản dịch tiếng Việt tương đương của dịch giả Vũ Bội Hoàng cùng nhóm dịch, thu được kết quả như sau: câu đơn đoạn có tỷ lệ thêm vào hành thể là 19,41%, câu đa đoạn có tỷ lệ thêm vào hành thể là 80,59%.
11p kethamoi 02-10-2019 35 3 Download
-
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong tiểu phẩm của Lê Hoàng là nhằm nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống những đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong tiểu phẩm của Lê Hoàng để thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong cách sử dụng ngôn ngữ ở nhà báo này.
97p maiyeumaiyeu02 14-07-2016 133 17 Download
-
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi. 2. Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ. Kỹ năng:Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương. Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm. 3. Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng...II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu. - HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) Hát 2.
7p quangphi79 07-08-2014 517 29 Download