Nguồn gốc tiến hóa ngành giun đốt
-
Bài giảng Động vật học - Chương 6 giới thiệu về ngành giun đốt - Annelida. Nội dung chính trong chương này gồm có: Đặc điểm cấu tạo ngành giun đốt, hệ thống giun đốt, nguồn gốc tiến hóa ngành giun đốt. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
17p nhanmotchut_5 01-11-2016 198 20 Download
-
Phần 1 giáo trình "Động vật học không xương sống" trình bày đặc điểm chung, hệ thống phân loại, nguồn gốc tiến hóa của động vật nguyên sinh, ngành thân lỗ, ngành ruột khoang, ngành sứa lược, ngành giun giẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành chân khớp.
239p uocvong11 02-11-2015 686 118 Download
-
Có mối quan hệ mật thiết giữa động vật thân mềm với giun đốt. Tuy nhiên có sự sai khác trong sơ đồ cấu trúc cơ thể chứng tỏ từ nguồn gốc chung 2 ngành đã sớm tách ra thành 2 nhánh. Giun đốt tiến hoá theo hướng hoạt động sống khá tích cực, củng cố chia đốt, hình thành chi bên và hình thành phần đầu (đầu hoá).
5p heoxinhkute10 20-01-2011 148 15 Download
-
Căn cứ vào các mẫu vật hoá thạch, chứng tỏ rằng động vật có mang được hình thành rất sớm (từ kỷ Cambri), chúng được hình thành từ tổ tiên gần với giun đốt và sớm có hướng tiến hoá riêng.Bằng chứng là các giáp xác cổ (Remipedia, Cephalocarida và Anostraca), đều thể hiện đặc điểm chung của tổ tiên của giun đốt, tùy theo mức độ biểu hiện khác nhau như cơ thể phân đốt đồng hình, có nhiều đốt, tất cả hay phần lớn còn giữ đặc điểm phần phụ hai nhánh, còn chưa tách biệt rõ ràng...
5p heoxinhkute10 20-01-2011 118 6 Download
-
Việc xác định nguồn gốc của chân khớp đã cho thấy chúng có nguồn gốc từ giun nhiều tơ (trước đây người ta đã xếp chung động vật giun đốt và chân khớp vào một nhóm chung được gọi là ngành phân đốt (Articulata). Con đường chuyển từ giun đốt sang chân khớp là theo hướng phức tạp hoá cấu tạo cơ thể, cụ thể là sự phân đốt từ đồng hình sang dị hình, phức tạp hoá cấu trúc vỏ cơ thể như hoàn chỉnhbiểu bì, phân hoá bao biểu mô cơ thành bó cơ, hình thành thể xoang...
5p heoxinhkute10 18-01-2011 355 24 Download