Nguyên lý ánh xạ co Banach
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học "Về sự tồn tại toán tử Picard trong một số lớp không gian metric suy rộng" được nghiên cứu với mục tiêu: Thiết lập một số điều kiện đủ để ánh xạ là toán tử Picard yếu trên không gian metric đầy đủ; Thiết lập một số điều kiện đủ để ánh xạ là toán tử Picard và toán tử Picard yếu trên không gian b−metric mạnh; Xây dựng không gian b-TVS metric nón mạnh và nghiên cứu một số tính chất của không gian này, đặc biệt là thiết lập một số điều kiện đủ để ánh xạ là toán tử Picard và chứng minh nguyên lý bổ sung đủ trong không gian này.
31p vigojek 02-02-2024 9 2 Download
-
Nguyên lí về ánh xạ co đã được phát biểu và chứng minh trong công trình của Banach năm 1922 là một trong những định lý quan trọng nhất của giải tích hàm cổ điển. Về sau các nhà toán học đã mở rộng nguyên lý này cho nhiều loại ánh xạ trên các không gian khác nhau, đặc biệt là các không gian kiểu metric. Bởi vậy nguyên lý ánh xạ co Banach được xem là khởi nguồn cho các nghiên cứu về lý thuyết điểm bất động trong các không gian kiểu metric. Ý nghĩa của nó nằm ở chỗ nó có thể được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của toán học.
47p capheviahe26 02-02-2021 25 4 Download
-
Mục đích của luận án là mở rộng các kết quả về sự tồn tại điểm bất động cho một số lớp ánh xạ trên các lớp không gian như không gian b-mêtric sắp thứ tự bộ phận không gian b-mêtric nón trên các đại số Banach;...
27p phongtitriet000 08-08-2019 18 1 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Nghiên cứu điểm bất ñộng dựa trên nguyên lý ánh xạ co của Banach, nghiên cứu các áp dụng của nguyên lý ánh xạ co; nghiên cứu ánh xạ không dãn trên không gian Hilbert, không gian Banach.
26p dien_vi09 04-11-2018 90 9 Download
-
Nội dung chủ yếu của chương 1 là trình bày các định lý về điểm bất động trong không gian Banach, bao gồm: Định lý ánh xạ co Banach, Nguyên lý điểm bất động Brouwer - Schauder, Định lý điểm bất động Leray - Schauder - Schaefer. Trong chương 2 trình bày một số áp dụng định lý điểm bất động Brouwer - Schauder để nghiên cứu sự tồn tại nghiệm yếu không tầm thường của bài toán Dirichlet và bài toán Neumann đối với một lớp các phương trình elliptic cấp 2 nửa tuyến tính, với phần chính là toán tử Laplace, dạng: −∆u = g(x, u) trong miền bị chặn Ω với biên trơn ∂Ω trong R n .
52p change14 07-07-2016 203 28 Download