Nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em: Bất thường bẩm sinh đường niệu trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em, các tác nhân gây bệnh, kỹ thuật lấy nước tiểu, một số bất thường bẩm sinh đường niệu thường gặp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
34p vichaeyoung2711 17-05-2021 37 3 Download
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn sơ sinh được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể giải thích được tại sao trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn; liệt kê được các đường xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh và các yếu tố nguy cơ; trình bày được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết sơ sinh; trình bày được nguyên tắc điều trị trong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
16p thuyduong0620 09-07-2024 8 2 Download
-
Nhiễm khuẩn tiết niệu có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Việc điều trị và lựa chọn thuốc phụ thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến những lưu ý khi điều trị viêm đường tiết niệu ở nam giới. Tùy theo vị trí nhiễm khuẩn, mức độ nặng hay nhẹ, tính chất cấp tính hay mạn tính và chủng vi khuẩn gây bệnh mà có những biện pháp điều trị khác nhau. Nguyên tắc chung là lựa chọn kháng sinh thích hợp, tốt nhất là...
4p nkt_bibo27 22-12-2011 94 7 Download
-
Vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae) là tác nhân gây nên bệnh lậu. Ngoài gây bệnh ở đường sinh dục - tiết niệu, vi khuẩn lậu còn có thể gây bệnh cho một số cơ quan khác trong cơ thể như viêm kết mạc mắt, thấp khớp, viêm họng, đôi khi có thể gây nhiễm khuẩn huyết. Tỷ lệ mắc bệnh lậu đường sinh dục - tiết niệu tương đối cao, tuy vậy hiện nay việc điều trị lậu còn gặp khá nhiều phiền toái do một số nguyên nhân khác nhau nhưng đáng kể nhất là vi khuẩn lậu...
7p nganluong111 18-04-2011 72 5 Download
-
Thuốc điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên và có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Bệnh do đâu? Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều, bao gồm do nấm, lao, lậu cầu và các vi khuẩn khác. Một số yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn tiết niệu như sỏi, u thận tiết niệu, dị dạng thận niệu quản, u tiền liệt tuyến lành hoặc ác tính và các khối u khác từ bên ngoài chèn ép gây tắc nghẽn...
4p nauyeuyeu 03-01-2011 180 11 Download
-
Biến chứng: 1.Sớm: 1.1.Toàn thân: - Shock. - Huyết tắc mỡ. 1.2.Tại chỗ: - Gảy ín- gảy hở. - Tổn thương mm-tk( đm chày sau khi gảy 1/3T và đầu trên xương chày). - Chèn ép khoang. - Rối loạn dinh dưỡng. 2.Muộn: 2.1.Toàn thân. - Có thể gặp ở người bệnh già,găp cae 2 chân,phảI điều trị=bó bột hoặc kéo liên tục như: Nhiễm khuẫn Phổi-tiết niệu-đường mật,loét điểm tỳ… 2.2.Tại chổ: - Chậm lion xương-khớp giả. - Liền lệch. - Rối loạn dinh dưỡng muộn. - Teo cơ,hạn chế vận động khớp cỗ chân,khớp gối. IV.Nguyên nhân và cơ chế: 1.
5p barbie_barbie 06-10-2010 182 29 Download
-
Nguyên tắc chung: Nhanh chóng loại bỏ các nguyên nhân gây suy thận cấp có thể điều trị được (nâng huyết áp trong sốc, loại bỏ chất độc bằng rửa dạ dày trong 6 giờ đầu …). Tập trung phương tiện chữa trị cho phù hợp với từng giai đoạn của bệnh, lọc máu ngoài thận khi cần thiết. Chú ý công tác điều dưỡng và chống nhiễm khuẩn. 2. Điều trị cụ thể: Tùy theo từng giai đoạn của bệnh: a. Giai đoạn đầu: Cần loại bỏ tác nhân gây suy thận cấp: bù dịch, bù máu, loại bỏ chất độc, mổ...
6p barbie_barbie 04-10-2010 128 23 Download
-
Vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae) là tác nhân gây nên bệnh lậu. Ngoài gây bệnh ở đường sinh dục - tiết niệu, vi khuẩn lậu còn có thể gây bệnh cho một số cơ quan khác trong cơ thể như viêm kết mạc mắt, thấp khớp, viêm họng, đôi khi có thể gây nhiễm khuẩn huyết. Tỷ lệ mắc bệnh lậu đường sinh dục - tiết niệu tương đối cao, tuy vậy hiện nay việc điều trị lậu còn gặp khá nhiều phiền toái do một số nguyên nhân khác nhau nhưng đáng kể nhất là vi khuẩn lậu...
6p nuquaisaigon 04-08-2010 141 15 Download