Nguyễn thị duệ
-
Câu 1 (1 điểm): Chép nguyên văn bốn câu cuối bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Câu 2 (1 điểm): Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau: Đuề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
4p amsempron 12-07-2013 149 15 Download
-
Nguyễn Thị Duệ (hay Nguyễn Thị Du[1]; ngoài ra, có người gọi bà tên Nguyễn Thị Ngọc Toàn[2], hiệu Diệu Huyền), là nữ Tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam. Hiện chỉ biết bà sống vào cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, chưa rõ năm sinh và mất [3]. Tiểu sử Nguyễn Thị Duệ là người ở Kiệt Đặc (nay là xã Văn An), huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Vốn là người thông minh, có nhan sắc nên mới hơn 10 tuổi, bà đã được nhiều nhà quyền quí đến xin hỏi cưới, nhưng gia đình...
4p ordering1122 27-05-2013 102 3 Download
-
Nguyễn Thị Bích Châu (1356? – 1377), quê Nam Ðịnh, là một quý phi của vua Trần Duệ Tông, có tài trị nước, nhìn xa trông rộng, từng dâng "Kê minh thập sách" (Mười kế sách trị nước). Tiểu sử Bà Nguyễn Thị Bích Châu quê ở huyện Hải Hậu, tỉnhNamĐịnh con gái đại thần Nguyễn Tướng Công.Bà được cha mẹ nâng niu đặt tên Nguyễn Thị Bích Châu, tự là Bích Lưu. Ngụ ý con gái của ông bà quí giá sánh với châu ngọc, lưu ly ở trên đời. Nàng Bích Châu sớm nổi tiếng thông tuệ....
10p ordering1122 27-05-2013 100 6 Download
-
Triệu Mạnh Phủ, con cháu đời sau của vua Huy Tông đã rạng danh trong làng nghệ thuật hội họa bởi phong cách mạnh mẽ, sinh động. Là một hậu duệ của hoàng thân triều Tống, nhưng ông rất được trọng dụng dưới triều Nguyên. Theo “Lễ nghĩa trung tiết” của Trung Quốc, với thận phận là hậu duệ Tống triều, nếu ông ra làm quan cho triều đình nhà Nguyên thì chẳng còn điều ô nhục nào bằng. Vì thế, trong lòng ông luôn rất mâu thuẫn và khổ tâm. Ông đã từ chối chốn quan trường, sống cuộc đời...
6p noel_noel 12-01-2013 84 7 Download
-
Nguyễn Thị Duệ (hay Nguyễn Thị Du[1]; ngoài ra, có người gọi bà tên Nguyễn Thị Ngọc Toàn [2], hiệu Diệu Huyền), là Tiến sĩ nữ đầu tiên của Việt Nam.
6p kiki10 23-07-2011 98 4 Download
-
Tham khảo bài viết 'tìm hiểu nguyễn thị duệ - tiến sĩ nữ đầu tiên nước việt', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
6p heavenmaster2013 22-07-2011 83 2 Download
-
Các triều đại phong kiến nước ta đều không cho nữ giới được học hành, thi cử. Tuy vậy, sách vở cũng đã ghi lại chuyện một phụ nữ đã cải trang thành nam giới để đến trường học hành, thi cử và đỗ đại khoa. Đó là trường hợp Nguyễn Thị Duệ (1574?) quê xã An Lạc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày nay.
5p pinkbn92 07-06-2011 166 24 Download
-
Vị nữ Trạng nguyên có một không hai của nước ta vốn tên là Nguyễn thị Du, song Vũ Phương Đề, người đầu tiên viết về bà, từ thế kỷ thứ XVIII, chỉ cho biết bà họ Nguyễn; Đại Nam Nhất Thống Chí và Trần Lê Sáng chép bà tên Nguyễn thị Duệ (1); Bùi Hạnh Cẩn đưa ra tên Nguyễn thị Niên (2); Đông Châu ngoài tên Nguyễn thị Du còn ghi thêm tên Nguyễn Ngọc Toàn (3).
25p buddy4 28-05-2011 80 6 Download
-
Tây Sơn phò Lê diệt Trịnh 3 Ðến Nghệ An, Vua Thái Ðức để Nguyễn Duệ ở lại giữ Nghệ An và cắt Võ Văn Nhậm đóng ở Ðông Hải để trông chừng mặt Bắc. Liền đó thì Nguyễn Hữu Chỉnh theo kịp. Vua Thái Ðức cho Chỉnh ở lại giúp Nguyễn Duệ, Nguyễn Huỳnh Ðức cũng xin ở lại Nghệ An[55]. Nguyễn Duệ là người tâm phúc của Vua Thái Ðức. Theo phò nhà vua lúc nào và người ở đâu, không rõ. Còn Nguyễn Huỳnh Ðức là tướng nhà Nguyễn bị Tây Sơn bắt trong trận thủy chiến ở...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 97 10 Download
-
Một liệt nữ thời Trần và bản "Kê minh thập sách" Huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) không chỉ nổi tiếng với Ðèo Ngang và Hoành Sơn quan mà còn có một di tích đặc biệt khác: Ðền thờ Chế Thắng phu nhân, một liệt nữ thời Trần. Sách "Truyền kỳ tân phả" của Ðoàn Thị Ðiểm (1705 - 1748) chép: Vào thời vua Trần Duệ Tông (1372 - 1377) có một người con gái nhà quan, tư dung tươi đẹp, thông hiểu âm luật, văn từ tên là Nguyễn Cơ, tự Bích Châu, được kén vào hậu cung. Một hôm gặp...
4p thuyvan_ht 12-07-2010 153 16 Download