Nhà thơ Huỳnh Thúc Kháng
-
Huỳnh Thúc Kháng là một nhà thơ yêu nước. Cụ đã để lại nhiều thơ chữ Nôm và chữ Hán. Năm 1908, trước lúc chia tay các chiến hữu trong tù, bị đày ra Côn Đảo, Cụ viết bài thơ "Bài ca lưu biệt". Bài thơ được viết theo thể hát nói, có một số câu thơ chữ Hán tạo nên phong cách trang trọng hào hùng. Trong bài thơ “bài ca lưu biệt”, hai câu đầu song hành, đối xứng nêu lên một nhận xét về quy luật của tự nhiên và cuộc đời.
3p lansizhui 09-03-2020 35 3 Download
-
Mục tiêu nghiên của đề tài nhằm xây dựng cho các em niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, thông minh sáng tạo; tự hào về những cảnh đẹp thiên nhiên bình dị và thơ mộng, tự hào về những phong cách sinh hoạt văn hóa mang bản sắc độc đáo của địa phương. Chính niềm tự hào đó làm cho các em gắn bó với mảnh đất quê hương, có ý thức bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp vốn có của địa phương một cách tự giác.
73p ganuongmuoiot 02-08-2021 81 5 Download
-
Trên quan điểm xem xét những đóng góp của thơ văn Huỳnh Thúc Kháng đối với tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỉ XX, tác giả luận văn mong muốn làm sáng tỏ những đóng góp cũng như nhấn mạnh tác động (cả tích cực lẫn hạn chế, thậm chí là kìm hãm) của thơ văn Huỳnh Thúc Kháng về mặt nội dung cũng như về nghệ thuật đến sự hình thành của văn học hiện đại, qua đó khẳng định vị trí của ông với tư cách là một tác giả văn học, một nhà văn hoá tiêu biểu trong 30 năm đầu thế kỉ.
63p closefriend10 22-11-2021 19 2 Download
-
Ông ngoại đang cầm tăm bông ngoáy tai cho Bi, bị cu cậu giật lấy, chạy ào vào giường, nằm nghiêng một bên, tự cắm phập vào tai. Khi mọi người chạy lại, tai Bi đã chảy máu. Đêm đó, Bi bị trớ, sáng dậy vẫn thấy máu rỉ từ tai. Mẹ bé phải tức tốc đưa đi khám bác sĩ. Bé Thỏ Con 16 tháng tuổi (nhà ở Huỳnh Thúc Kháng – Hà Nội) cũng bị chảy máu tai vì ngọ ngoạy khi mẹ ngoáy tăm bông. ...
5p nkt_bibo11 09-11-2011 77 2 Download