Nợ xấu cấp bách
-
Đã đến hồi cấp bách Khi mà thị trường chưa có dấu hiệu gì cho thấy sự hồi phục, sức chịu đựng của nhiều doanh nghiệp đang dần đến giới hạn cuối cùng, khả năng về một sự sụp đổ đã được đề cập. Nợ xấu của các ngân hàng đều có dính dáng đến bất động sản, ngân hàng không trực tiếp là chủ đầu tư của các dự án thì cũng đang nắm trong tay các giấy tờ thế chấp cho các khoản nợ khó đòi mà không thể bán được do không có người mua. Đã có...
4p bibocumi24 04-01-2013 73 4 Download
-
- Xử lý nợ xấu là việc cấp bách, càng chậm trễ thì càng khó giải quyết và chi phí càng lớn, bởi vì tài sản thế chấp hao mòn hoặc mất giá, một số vốn lớn bị đọng để dự phòng nợ xấu của ngân hàng trong khi thanh khoản cạn kiệt, ngân hàng và doanh nghiệp mất lòng tin vào nhau, sản xuất suy giảm… Tuy nhiên, đây là một quá trình khó khăn, phức tạp, vì nó đụng chạm đến lợi ích của nhiều phía, nên vai trò của Nhà nước là không thể thiếu trong việc...
4p bibocumi20 15-12-2012 88 13 Download
-
Huy động cao đồng nghĩa với việc ngân hàng cần có một dòng tiền bù đắp vốn vay đọng lại trong nợ xấu chưa thu hồi được. Ngân hàng vẫn phải trả gốc và lãi cho khoản đã cho vay ấy, do đó phải luôn huy động quá mức nhu cầu tín dụng. Vậy theo ông nên hiểu như thế nào việc ngân hàng dồi dào thanh khoản, đến mức chấp nhận mua trái phiếu với lợi tức 9-10%/năm? Ngân hàng nào thiếu tiền lên thị trường liên ngân hàng vay. Tuy nhiên ở đấy, có ai cho tôi vay...
5p bibocumi20 15-12-2012 94 12 Download