Nồng độ COD
-
Tảo Chlorella sp và Scenedesmus sp có khả năng tồn tại trong nước rỉ rác đã xử lý sơ bộ (với màu đậm, nồng độ các chất ô nhiễm cao), nhưng tốc độ phát triển chậm, hiệu quả xử lý thấp. Bài viết trình bày nghiên cứu khả năng xử lý COD, BOD5 và amoni trong nước rỉ rác đã xử lý bằng hỗn hợp tảo Chlorella sp và Scenedesmus sp.
4p vipierre 02-10-2023 7 3 Download
-
Quá trình keo tụ/ bông tụ sử dung Fe(III) với chitosan, Polyacrilamide và Praestol2515 như là chất trợ bông tụ được thực hiện trong thí nghiệm Jar test. Các kết quả thu được cho biết sử dụng Fe(III) là chất keo tụ không chỉ loại bỏ hiệu quả COD và độ đục mà còn giảm thiểu nồng độ ion kim loại nặng trong nước thải công nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường.
6p vicaptainmarvel 21-04-2023 10 3 Download
-
Nước thải chế biến thủy sản là loại nước thải thường có nồng độ phốtpho cao và hầu hết hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản ở nước ta đều có hiệu quả xử lý phốtpho thấp. Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm Bardenpho 5 giai đoạn quy mô phòng thí nghiệm nhằm loại bỏ phốtpho trong nước thải chế biến thủy sản với các lưu lượng 30 L/ngày, 50 L/ngày và 70 L/ngày. Tại lưu lượng tối ưu là 50 L/ngày, hiệu quả xử lý COD, NH 4 + , TP của mô hình Bardenpho lần lượt là 93,9%; 81,7%, 69,3%.
9p senda222 22-02-2023 8 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu xác định các thông số quá trình sinh hóa hiếu khí xử lý chất hữu cơ trong nước thải chế biến thủy sản xác định các thông số của quá trình sinh hóa hiếu khí trên mô hình phòng thí nghiệm và kiểm chứng bằng pilot tại thực địa cho kết quả: nồng độ và tỷ lệ (N-NH4, TN)/BOD5 cao là nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định của quá trình. Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý có giá trị COD đáp ứng được
6p vispyker 16-11-2022 19 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình phân hủy nhiệt đến khả năng giải phóng chất hữu cơ, nitơ và phôtpho từ bùn hoạt tính thải bỏ trình bày đánh giá ảnh hưởng của quá trình phân hủy nhiệt đến khả năng giải phóng chất hữu cơ, nitơ, và phôtpho từ bùn hoạt tính thải bỏ. Ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, thời gian phản ứng, pH, và nồng độ bùn hoạt tính đến khả năng giải phóng các thành phần trên được đánh giá thông qua các giá trị nhu cầu ôxy hóa học (COD), tổng nitơ (TN), tổng phôtpho (TP).
8p vilexus 05-10-2022 15 3 Download
-
Nghiên cứu này ứng dụng mô hình UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) để xử lý COD (Chemical Oxygen Demand) của nước thải có độ mặn cao - nước thải từ hoạt động sản xuất nước tương. Bùn hoạt tính kỵ khí được lấy từ bể kỵ khí của hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH nước chấm MeKong (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Thể tích bùn đưa vào cột UASB ở thời điểm ban đầu chiếm 40% thể tích cột. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p linyanjun_2408 23-04-2022 43 4 Download
-
Bài viết trình kết quả đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Tây Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước tại khu vực có hàm lượng các chất ô nhiễm như chất dinh dưỡng (NH4 +, PO4 3-), chất hữu cơ (COD, BOD5 ), đều vượt chuẩn so với QCVN 08-MT: 2015/BTNMT cột A2, đặc biệt nồng độ các chất ô nhiễm vào mùa mưa tăng lên rõ rệt so với mùa khô.
5p vilouispasteur 11-03-2022 61 5 Download
-
Để nghiên cứu mối tương quan giữa chất lượng nước mặt và nước ngầm, các mẫu nước mặt và nước ngầm dọc theo sông Sài Gòn đã được lấy, phân tích và đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước mặt là trung bình với nồng độ trung bình BOD5 trong khoảng 7,0 - 17,2 mg/l và COD trong khoảng 16,2 - 37,0 mg/l. Trong khi đó, mức độ ô nhiễm dinh dưỡng thông qua chỉ thị Amoni khá cao (nồng độ Amoni trung bình trong khoảng 0,74 - 3,94 mg/l.
6p vikissinger 03-03-2022 25 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, công nghệ sinh học bùn hoạt tính có sự bổ sung 2 chế phẩm sinh học Microbe – Lift IND và EM-WAT được dùng để xử lý nước thải thủy sản có độ mặn cao. Khả năng xử lý nước thải của bùn hoạt tính khi bổ sung hai chế phẩm này được đánh giá và so sánh thông qua các chỉ tiêu: Nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD), hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bùn (MLSS), độ mặn, pH và tìm ra nồng độ chế phẩm tối ưu.
4p viclerkmaxwel 16-02-2022 38 3 Download
-
Bài viết trình bày quá trình nghiên cứu xử lý kết hợp nước thải xi mạ và nước thải sinh hoạt bằng công nghệ Anoxic/Oxic (A/O) ở các tải trọng 0,3; 0,4; 0,6kg COD/m3 .ngày nhằm ứng dụng phương pháp xử lý sinh học hiếu khí (Oxic)và thiếu khí (Anoxic) để xử lý nước thải xi mạ. Kết quả cho thấy ở tải trọng 0,6kg COD/m3 .ngày thì hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao (72,5% COD, 87,2% N-NH4 + , 55,2% Zn) và đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, nồng độ Zn có thể xử lý được là 23,6mg/L.
8p viwilliamleiding 09-12-2021 38 4 Download
-
Trong nghiên cứu này, các chỉ số COD (nhu cầu ôxy hóa học) và TOC (tổng carbon hữu cơ) trong hệ ôxy hóa H2 O2 - HCO3 – chứa potassium hydrogen phthalate (KHP) được xác định bằng phương pháp phổ hấp thụ quang ở vùng tử ngoại - UV (260-310 nm) và các yếu tố ảnh hưởng tới độ hấp thụ quang như pH, nồng độ H2 O2 được khảo sát.
5p princessmononoke 28-11-2021 34 2 Download
-
Đề tài Nghiên cứu xử lý COD trong nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt nhằm mục tiêu góp một phần vào việc làm giảm nồng độ ô nhiễm của nước thải rỉ rác, bảo vệ nguồn nước và môi trường trong sạch. Mời các bạn cùng tham khảo.
63p cucngoainhan2 02-11-2021 83 10 Download
-
Bài viết này trình bày về nghiên cứu tận dụng một số loại phế phẩm nông nghiệp ứng dụng vào xử lý nước thải dệt nhuộm [1]. Kết quả nghiên cứu cho thấy khảo sát các loại phế phẩm nông nghiệp là mùn cưa, thân cây chuối và vỏ đậu phộng có nhiều triển vọng, thân cây chuối cho hiệu quả xử lý cao nhất trong việc loại bỏ độ màu và COD với hiệu suất đạt 83%, tiếp đến lần lượt là vỏ đậu phộng (hiệu suất xử lý đạt 76%) và cuối cùng là mùn cưa (hiệu suất xử lý đạt 75%).
9p vibigates 31-10-2021 32 2 Download
-
Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường làng nghề xã Mỹ Đồng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng cho thấy, môi trường nước đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ: Nồng độ BOD5 tại 5 trong tổng số 7 điểm khảo sát (trong cả 2 đợt) đã cao gấp 1,05 đến 10,9 lần tiêu chuẩn A1 của QCVN 08MT:2015/BTNMT; Ba trong tổng số 7 điểm khảo sát có nồng độ COD cao gấp 1,12 - 7,84 lần tiêu chuẩn A1 của QCVN 08MT: 2015/BTNMT.
8p viwendy2711 05-10-2021 38 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm được các giá trị tối ưu trong quá trình xử lý độ màu, COD nước thải dệt nhuộm bằng Sắt Sunfate kết hợp Canxi hydroxit (nồng độ Sắt Sunfate, nồng độ Canxi hydroxit tối ưu nhất). Từ đó so sánh khả năng xử lý độ màu của sắt sulfate kết hợp với Canxi hydroxit với các phương pháp khác để chứng minh được phương pháp kết hợp Sắt Sunfate với Canxi hydroxit có ưu điểm hơn so với các phương pháp khác đang được áp dụng hiện nay.
125p yeyiqian 21-07-2021 39 11 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá đặc điểm chất lượng, lưu lượng nước suối Tà Vải - Hà Giang với tiêu chí dùng trong sinh hoạt. Nguyên nhân của sự ô nhiễm hữu cơ (COD, BOD) và TSS là do nhà vệ sinh, phân gia súc, gia cầm và sản xuất nông nghiệp theo tập tục của người dân bản địa; ô nhiễm các kim loại nặng như Fe, Mn là do khai thác quặng bất hợp pháp trên đầu nguồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p novemberer 11-07-2021 31 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu khả năng xử lý nước thải của vỏ chuối không biến tính và biến tính đối với các thông số: độ màu, COD, Cu2+, Fe3+ + Chụp ảnh SEM vật liệu và diện tích bề mặt riêng BET. Lựa chọn được các điều kiện tối ưu trong quá trình biến tính: nồng độ axit citric, nhiệt độ nung, tỷ lệ rắn: lỏng (khối lượng vỏ chuối: lượng axit cần dùng), thời gian biến tính. Bên cạnh đó tìm điều kiện tối ưu của pH, tỷ lệ khối lượng vỏ chuối: lượng nước mẫu xử lý.
93p concobay25 23-06-2021 46 7 Download
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá chỉ tiêu và chất lượng môi trường nước mặt tại các sông ngòi, kênh rạch ở huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng sử dụng phương pháp phân tích nhân tố chính (PCA) và phân tích cụm (CA). Số liệu chất lượng nước từ năm 2017 đến 2019 được thu thập ở 26 vị trí với 10 thông số bao gồm pH, oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng chất rắn lơ lững (TSS), amoni (N-NH4+), clorua (Cl-), nitrite (N-NO2-), orthophosphate (P-PO43-) và coliform.
12p vichaelice2711 10-05-2021 48 3 Download
-
Bài báo này giới thiệu về phương pháp khoáng hóa TNT, DNP và axit (2,4-D) sử dụng oxi không khí hoạt hóa bởi sắt hóa trị không (Zero-Valent Iron, ZVI)-EDTA. Các số liệu thực nghiệm đã chỉ ra rằng sự hoạt hóa oxi không khí bởi ZVI-EDTA đã được nhận biết dựa trên sự giảm nồng độ các chất hữu cơ kết hợp với sự giảm chỉ số COD theo thời gian phản ứng.
10p tamynhan8 04-11-2020 37 4 Download
-
Môi trường sống đang ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải, rác thải độc hại, nước thải sinh hoạt, đặc biệt là nước thải công nghiệp, làm ô nhiễm môi trường đất, không khí và ô nhiễm nguồn nước như: nước thải của nhà máy sản xuất giấy chưa qua xử lý thải ra môi trường, làm tận diệt môi trường sống của các sinh vật. Do đó, cần phải xử lý loại nước thải này trước khi thải ra môi trường. Nhiều phương pháp hóa lý được đưa ra để xử lý loại nước thải này.
6p quenchua5 17-05-2020 92 7 Download