intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nuôi tôm rằn

Xem 1-20 trên 21 kết quả Nuôi tôm rằn
  • Luận án được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất quy trình sản xuất chitin, chitosan có độ tinh sạch cao với lượng hóa chất sử dụng thấp, thời gian xử lý ngắn, không cần qua công đoạn khử màu; Đề xuất quy trình điều chế muối chitosan lactate tan tốt trong nước (độ tan > 99%) bằng phương pháp rắn – lỏng, có thể áp dụng ở quy mô lớn một cách dễ dàng.

    pdf22p hoahogxanh06 09-11-2023 10 6   Download

  • Tập 1 tập trung giới thiệu về các loài: Cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chép, cá rô phi, cá trê, cá quả, cá vền, cá bỗng, cá chiên, cá lăng, cá ngạnh, cá tra, cá sặc rằn, cá bống tượng, cá thát lát, cá còm, cá rô đồng, cá chim trắng, ốc nhồi, cà cuống, tôm càng xanh, tôm càng nước ngọt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf96p bakerboys01 07-04-2022 35 7   Download

  • Nuôi thuần dưỡng và nuôi thử nghiệm nuôi hai loài rắn biển đẻn cơm Hydrophis curtus và sông chằn H. cyanocinctus trong bể composite để xác định sinh trưởng, tỷ lệ sống, tập tính bắt mồi và con mồi ưa thích. Kết quả sau 30 ngày nuôi thuần dưỡng cho thấy rắn biển trưởng thành của cả hai loài không bắt mồi với các loại thức ăn khác nhau gồm cá cơm, chình và tôm trong suốt quá trình nuôi.

    pdf10p vielonmusk 21-01-2022 26 1   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là sử dụng thiết bị sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector huỳnh quang nhằm xác định đồng thời một số kháng sinh nhóm quinolon trong tôm và nước nuôi tôm bằng phương pháp sắc lỏng hiệu năng cao. Để hiểu rõ hơn, mơi các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.

    pdf91p generallady 16-07-2021 27 6   Download

  • Bài viết thể hiện kết quả khảo sát thực trạng nghề đánh bắt làm cơ sở cho việc xây dựng định hướng khai thác hợp lý nguồn lợi tôm hùm giống tại vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Trên cơ sở số liệu điều tra các hộ ngư dân hoạt động khai thác tôm hùm giống tại vịnh Nha Trang năm 2011-2012, kết quả thu được như sau: (1) Có 03 phương thức khai thác là lưới mành, bẫy và lặn bắt.

    pdf9p vimississippi2711 04-12-2020 17 3   Download

  • Nghiên cứu lên men bán rắn khô đậu nành bằng chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B3, được phân lập từ hệ tiêu hoá của tôm, nhằm tạo ra sản phẩm lên men từ đậu nành giúp thay thế bột cá và đánh giá ảnh hưởng của sản phẩm khi sử dụng làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng.

    pdf16p vimississippi2711 04-12-2020 63 5   Download

  • Tôm rằn (Penaeus semisulcatus) là loài có giá trị kinh tế cao, việc nghiên cứu dinh dưỡng nhằm tìm ra công thức thức ăn phù hợp là rất cần thiết. Giới hạn của đề tài đã nghiên cứu trên 3 công thức thức ăn khác nhau, thí nghiệm được lặp lại ba lần trong 9 ao đất với diện tích 2000m2/ao nhằm tìm ra công thức nuôi phù hợp tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

    pdf6p vidanh27 08-12-2018 35 1   Download

  • Nội dung nghiên cứu của bài viết cho thấy hàm lượng TAN (tổng đạm amôn), NO2 của nghiệm thức rỉ đường thấp hơn trong khi hàm lượng TSS (tổng chất rắn lơ lửng) và thể tích floc cao hơn so với nghiệm thức khoai mì và cám bắp. Rỉ đường được chọn là nguồn carbohydrate thích hợp nhất để tạo biofloc trong ba nguồn carbohydrate thí nghiệm. Tôm nuôi theo công nghệ biofloc cho kết quả tăng trưởng và tỉ lệ sống cao hơn so với đối chứng.

    pdf12p tieuthi3006 16-03-2018 97 18   Download

  • Báo cáo khoa học: Nghiên cứu giải pháp mới của công nghệ sinh học xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường. Trong báo cáo này thực hiện các nội dung nghiên cứu sau: Nghiên cứu công nghệ xử lý các hợp chất nitơ-phospho trong nước thải và trong nước ngầm, công nghệ xử lý dư lượng thuốc bảo vệ thực vật bằng vi sinh vật, nghiên cứu công nghệ xử lý nước trong công nghề nuôi tôm, nghiên cứu công nghệ xử lý phế thải rắn từ chế biến rau quả, nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết kế thiết bị UASB cải tiến xử lý nước thải, công nghệ xử lý ô nhiễm xăng dầu trong đất đá ven biển.

    pdf174p quang93l 30-03-2014 531 140   Download

  • Trong văn hóa Việt, thuồng luồng thường được mô tả như một loài thủy quái hình rắn, có 4 chân, chuyên rình rập để kéo người xuống nước ăn thịt. Nỗi ám ảnh về loài thuồng luồng đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử Việt Nam.

    pdf4p chuteu_1 25-06-2013 56 5   Download

  • Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đã không ngừng phát triển và ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu gồm tôm sú, cá tra, cá basa đã mang lại nguồn thu nhập rất lớn (Trần Thanh Xuân, 1996). Do những ƣu điểm của cá tra nhƣ dễ nuôi, mau lớn, sức chống chịu tốt, nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nƣớc lớn, đem lại thu nhập cao nên chúng bắt đầu đƣợc nuôi rộng rãi ở các vùng đồng...

    pdf72p canhchuon_1 19-06-2013 114 19   Download

  • Sông Trường Giang có nhiều loài thủy sản từ lâu đã trở thành đặc sản như cá cồi, cá rằn, cá hanh, cá hồng, cá sặc, cá đối, tôm, cua, ghẹ, rạm… Cá đối sông Trường Giang con lớn chỉ bằng ngón chân cái, có hai loại: cá đối xếp và đối nhọn. Cá đối xếp sống ở vùng nước trong và sạch, thịt ngon và thơm hơn các loại cá đối khác. Đầu cá đối xếp hơi to hơn cá đối nhọn, mình suôn, vảy trắng bạc....

    pdf3p sunshine_1 18-06-2013 98 4   Download

  • Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh này do một số loài giáp xác thuộc giống Argulus gây nên. Trùng có chiều dài từ 4-8 mm. Màu sắc giống ký chủ hình dạng giống con rận nên còn gọi là rận cá. Mặt bụng phía đầu của rận có một đôi giác hút để bám chặt vào da cá và một gai miệng để chọc thủng da ký chủ

    pdf4p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 107 8   Download

  • Bệnh đầu vàng xuất hiện trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo, tôm rằn và nhiều loại tôm khác tại Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ... Ở Việt Nam, tôm nhiễm bệnh đầu vàng nhiều lúc thời tiết thay đổi lúc giao mùa, ở những vùng nuôi ven biển độ mặn cao. Triệu chứng: - Tôm ăn nhiều khác thường trong vài ngày, rồi bỏ ăn đột ngột. Sau đó 1-2 ngày tôm bơi lờ đờ không định hướng trên mặt nước hoặc ven bờ, bám vào bờ. - Phần đầu ngực, gan, tụy chuyển màu vàng,...

    pdf4p banhukute 13-06-2013 88 8   Download

  • Hai thí nghiệm được thực hiện trên tôm rằn Penaeus semisulcatus có trọng lượng trung bình 80 mg và 5,0 g để so sánh năng suất và sản lượng ở 2 mật độ thả khác nhau trong hệ thống nuôi có thay nước.

    pdf2p lucky_1 05-06-2013 96 2   Download

  • Tuỳ theo giai đoạn phát triển mà tôm hùm phân bố ở những độ sâu khác nhau. Giai đoạn trưởng thành, chúng sống ở độ sâu 20 m trở lên, giai đoạn ấu trùng và con non chủ yếu tập trung ở các bãi đá, san hô độ sâu từ 2-10 m. Tôm hùm thường sống ở các rạn san hô ngầm xa bờ, xen kẽ đá san hô, nơi có nhiều hang hốc, khe rãnh ven biển, độ sâu từ 5-35 m, độ mặn khoảng 30-34o/oo, nhiệt độ từ 22-32oC và độ trong suốt cao. Chúng có tập tính...

    pdf7p nkt_bibo44 09-02-2012 110 11   Download

  • Các loài cá bản địa: Cá lóc đầu vuông lai, cá rô đồng, lươn, cá thát lát cườm và cá sặc rằn. 5 loài cá này, đều sống tốt ở môi trường nước ngọt trong nội đồng, cũng có thể sống ở vùng nước lợ độ mặn vài phần ngàn. Vùng đất trồng lúa được đều có thể nuôi các loài cá nầy. T

    pdf12p lemon_1 15-08-2011 98 13   Download

  • Một số giải pháp kỹ thuật đơn giản được thực hiện để đề xuất các biện pháp khả thi bảo quản cũng như tăng cường các nguồn lực cá bản địa trong các doanh nghiệp thủy sản Sông Trẹm Lâm nghiệp. Hoang dã trưởng thành lóc (Channa striata), cá da trơn đi bộ (Clarias macrocephalus), cá rô leo (rô) và cá tai tượng da rắn (Trichogaster pectoralis) đã được nhân giống thành công tại doanh nghiệp.

    pdf9p phalinh2 01-07-2011 68 8   Download

  • Một số đặc điểm sinh học của cá Sặc rằn -Là loài cá nước ngọt, phân bố rộng rãi ở ao hồ, kênh rạch, mương vườn và cá sặc rằng cũng có thể sống được ở vùng nước lợ, nơi có nồng độ muối thấp hơn 8%0 -Đặc điểm nổi bật của cá là có cơ quan hô hấp phụ giúp cá có thể lấy oxy trực tiếp từ khí trời.

    pdf8p conan_2305 17-04-2011 517 93   Download

  • Có nhiều loại hình nuôi đang được áp dụng: nuôi đơn trong ao, bè (thường được nuôi theo phương thức bán công nghiệp hay công nghiệp), nuôi trong lồng lưới kết hợp với ao cá nước tĩnh (mô hình thử nghiệm của Trường ĐH Nông Lâm) tức cá lóc được nuôi thâm canh trong lồng lưới, lồng lưới được đặt trong ao nuôi các loài cá khác, hoặc nuôi ghép cá lóc với các loài cá khác (rô đồng, sặc rằn, rô phi, mè, trôi, trắm cỏ…) trong ao, ruộng, hay nuôi trong mô hình VAC. I....

    pdf10p conan_2305 17-04-2011 540 101   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2